Phân số nghịch đảo của phân số 5 6 là
A. - 5 6
B. 6 5
C. - 6 5
D. 1
Phân số nghịch đảo của phân số 5/6 là
A. -(5/6)
B. 6/5
C. -(6/5)
D. 1
Đáp án là B
Phân số nghịch đảo của phân số 5/6 là 6/5
Câu 12: Phân số nghịch đảo của: -8/5; 9/4; 5/6; 7/-8;/-9/3
1)chứng minh rằng tổng của một phân số dương với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
2)viết số nghịch đảo của -2 dưới dạng tổng các nghịch đảo của ba số nguyên khác nhau
3)cho hai phân số 8/15 và 18/35.Tìm số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số này cho số đó ta được kết quả là số nguyên
4)tìm hai số biết rằng 9/11 của số này bằng 6/7 của số kia và tổng của hai số đó bằng 258
5)tìm số tự nhiên a nhỏ nhất sao cho khi chia a cho 6/7 và chia a cho 10/11 ta đều được kết quả là số tự nhiên
6)tìm hai số biết rằng 7/9 của số này bằng 28/33 của số kia và hiệu của hai số đó bằng 9
Phân số nghịch đảo của 6 là
A. -6
B. 1 6
C. 1 3
D. 1 2
Đáp án B
Phân số nghịch đảo của số 6 là 1 6
Phân số nghịch đảo của 6 là
A. -6
B. 1 6
C. 1 3
D. 1 2
Đáp án B
Phân số nghịch đảo của số 6 là 1 6
a)Phân số nghịch đảo của phân số 3 phần 7 là? b)tính 5 phần 8 nhân 4 nhân 1 phần 2.
a)Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{3}{7}\) là \(\frac{7}{3}\)
b)\(\frac{5}{8}\times4\times\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)
HT
a) Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{3}{7}\) là \(\frac{7}{3}\)
b) Tính :
\(\frac{5}{8}\times4\times\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)
TL
3/7 nghịch dảo là 7/3
5/8x4x1/2
=5/4
nha
HT
câu 1: tìm phân số bằng phân số 121/143 biết rằng hiệu của mẫu và tử của nó bằng 6
câu 2 tìm phân số bằng phân số 25/35 biết rằng tổng của tử và mẫu của nó bằng 4812
câu 3: tìm phân số bằng phân số 993/1000 biết rằng mẫu của phân số đó lớn hơn tử của nó 14 đơn vị
câu 4; Viết số nghịch đảo của -5 dưới dạng tổng các nghịch đảo của 3 số nguyên khác nhau
Câu 1 : phân số 33/39
Câu 2: phân số 2005/2807
Câu 3: phân số 1986/2000
Câu 4: các số nguyên là -1;1;-5. Tổng nghịch đảo là: -1+1-1/5=-1/5
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
21: B
11: A
22: D
23C
24D
25B
26A
27A
28B
29A
30B
Phân số nghịch đảo của 5/-9 là
Kết quả của phép tính 3/5 : ( 1/4 . 7/5)
A: 60/12
B: 16/7
C:11/7
D:12/7
Câu 3: Số nghịch đảo của -6/11 là :
\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{1}{4}.\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}\)
=> D
Câu 3 : \(\dfrac{-6}{11}=>\dfrac{-11}{6}\)