Cho hình vẽ sau, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là:
A. AD và AB
B. AD và BC
C. AD và BC
D. AB và DC
Ở hình 42 cho biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và ∠(ABD) = ∠(BCA).
a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ?
b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y).
c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
a) Trong hình vẽ có 3 tam giác: ΔABD, ΔCBD, ΔABC
ΔABD và ΔACB có
∠B = ∠C
∠A chung
⇒ ΔABD ∼ ΔACB (g.g)
b) Theo a ta có :
c) Do BD là tia phân giác của góc B nên theo tính chất đường phân giác ta có:
Ở hình 42 cho biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và ∠(ABD) = ∠(BCA).
a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác ? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ?
b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y).
c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
a) Trong hình vẽ có 3 tam giác: ΔABD, ΔCBD, ΔABC
ΔABD và ΔACB có
∠B = ∠C
∠A chung
⇒ ΔABD ∼ ΔACB (g.g)
b) Theo a ta có :
c) Do BD là tia phân giác của góc B nên theo tính chất đường phân giác ta có:
cho hình thang ABCD ( như hình vẽ bên ) biết AB = 6cm, AD = 12cm , BC = 2/3 AD
a)tính SABCD
b)kéo dài các cạnh bên AB và DC chúng gặp nhau tại K ( như hình vẽ )tính độ dài đoạn KB
trên tia ax vẽ hai đoạn thẳng AB và AC sao cho AB=2cm,AC=5cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Trên tia đối tia Ax, vẽ đoạn thẳng AD sao cho AD=1cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng DC không? Vì sao?
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, AD là tia phân giác của góc BAC (D ϵ BC) a, Tính tỉ số DB/DC và độ dài các đoạn thẳng BC, DB, DC b, TỪ D kẻ DE vuông góc với AB tại E (E ϵ AB). Tính độ dài AE, DE và diện tích tứ giác AEDC c, Gọi O là giao điểm của AD và CE. QUa O kẻ đường thằng song song với AC cắt BC và AB lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng OM = ON
B1)Tứ giác ABCD có AD=BC, các tia DA và CB cắt nhau tại O. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Đường thẳng IK cắt các đường thẳng AD, BC theo thứ tự ở E,F. CMR; OEF là tam giác cân
B2) Hình thang ABCD (AB//CD) có AB=a, CD=b, BC= c, AD= d. Các tia phân giác của các góc A và D cắt nhau ở E. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở F. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD, BC.
a)CMR: 4 điểm M, E, F, N thẳng hàng
b) Tính các độ dài MN, MF, FN theo a,b,c,d
c) CMR: a+b= c+d thì E trùng với F
B3) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB= AD+BC. CMR: các tia phân giác của góc C,D cắt nhau tại một điểm trên cạnh AB.
mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt
Vậy Rộp Rộp Rộp, các bạn khác đang hỏi, bạn không trả lời mà đăng như thế lên làm gì ?
cho ΔABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. AD là tia phân giác của ∠BAC( D∈BC)
a) tính tỉ số \(\dfrac{BD}{DC}\)và độ dài đoạn thẳng BC, DB, DC
b) kẻ DE⊥AB. Tính độ dài DE, AE và diện tích tứ giác AEDC
c) gọi O là giao điểm AD và CE. Qua O kẻ đg thẳng // AC cắt BC và AB lần lượt tại M, N. C/m: OM=ON
a: BC=10cm
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/CD=AB/AC=3/4
=>BD/3=CD/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
Do đó: BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)
b: Xét ΔABC có DE//AC
nên DE/AC=BD/BC
=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{30}{7}:10=\dfrac{3}{7}\)
=>DE=24/7(cm)
Cho các điểm A,B,C,D và E cùng nằm trên một đường thẳng,ta có:AE=10;AD=6 và AB=BC=CD.Hãy vẽ hình và tìm chiều dài các đoạn thẳng sau đây.
BC
AB
DE
BE
cho hình thang ABCD (AB//CD). Dường phân giác của các góc A và D cắt nhau tại I, phân giác của góc B và C cắt nhau tại J. Gọi H là trung điểm của AD, K là trung điểm của BC. Biết AB=AD=10cm, BC=12cm, CD=20cm. Tính độ dài các đoạn thẳng HI, IJ, JK
Câu hỏi của :) - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB = 8 cm. Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho BC = 2 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AD và DC;
b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
c) Trên tia Ax lấy điểm I khác A. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng IA, Q là trung điểm của đoạn thẳng IB. Tính độ dài đoạn thẳng P Q.
a: AD=8/2=4cm
DC=2cm
b: CB=CD
=>C là trung điểm của BD