Số đối của số - 7 là
A. 3
B. -3
C. 7
D. -7
Câu 3.Trên tập hợp các số tự nhiên , các ước của 7 là:
A. {1; 7; 14 } B. {1; 7; 21} C. {1; 7} D.{0; 1; 7}
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3 B. -3 C. 1 D. -1
Câu 5: Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là:
A. 2; 3; 5;7;11;13 B. 3; 5; 7; 9; 11; 13 C. 2; 3; 4; 7; 11 D. 2; 4; 5; 7; 11
Câu 6: Thay chữ số thích hợp ở dấu * để số chia hết cho 2 và 9?
A. * = 0 B. * = 2 C. * = 9 D. * = 1
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. –2 > 3 B. –3 < –2
C. 0 < –9 D. –8 < –15.
Câu 8: Giá trị đúng của là:
A. –10 B. 10 C. –25 D. 25.
Câu 9: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm xuống
A. 40C. B. –40C.
C. –120C. D. 120C
Câu 10: Số đối của 125 là:
A. 125 B. –125 C. 1 D. 0.
Câu 11: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 12: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Pascal sinh sau Py-ta-go 2193 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. –1623 B. 1623
C. –2193 D.2193.
Câu 13: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
A{1; 2; 4; 5} B. {2; 4; 5} C. {1; 2; 4} D. {1; 4; 5; 15}
Câu 14: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11 B. 12 C. 8 D. 10
Câu 15: Sắp xếp các số 0; –21; 15; 7; –11; –6 theo thứ tự giảm dần là:
A. 0; –21; –11; 15; 7; –6. B. –6; –21; –11; 0; 15; 7.
C.15;7;0;6;11;21. D. –21; –11; –6; 0; 15; 7.
Câu 16: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24 B.23 C.26 D. 25
Câu 17: Cho x , biết –4 < x < 3 thì:
A. x { –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2} B. x {–4; –3; –2; –1; 0; 1}
C.x{–4;–3;–2;1;0;1;2;3} D. x { –3; –2; –1; 0; 1; 2}
3.C;4.B;5.A;6.C;7.B;8. ;9. ;10.B;11.C;12.B;13.C;15.C;16.D;17.D
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
21: B
11: A
22: D
23C
24D
25B
26A
27A
28B
29A
30B
1. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản?
A. -5/15 B. -17/51 C.-4/9 D.-6/201
3.Thương trong phép chia -5/7:7/5 là:
A.-1 B.-25/49 C.-5/7 D.7/5
4. Mẫu chung của các phân số 3/15; -7/10; 2/-5 là:
A.50 B.40 C.20 D.10
5. Biết: x.3/7 = 5/2 số x bằng:
A. 35/6 B.35/2 C.15/14 D.
Câu 1: C
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5; A
Câu 1. Biết a + 1 là số đối của –3. Số nguyên a thỏa mãn là:
A. –2 B. 2 C. –4 D. 4
Câu 2. Trong phát biểu sau, phát biểu nào SAI?
A. 4 > –5 B. –5 > –7 C. –1 < 0 D. –11 > –8
Câu 3. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là:
A. –1 B. 0 C. –10 D. –99
Câu 4. Số liền trước của số đối 2021 là:
A. –2022 B. 2020 C. –2020 D. 2022
giúp em ạ
I. BÀI TẬP 1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12;-5 và | 5|2. Tính: a) 8274+226; b) (- 5 ) + (-11) ; c) (- 43) + (-9) 3. Tính: a) 17 +(-7); b) (-96) – 64 ; c) 75 + (-325) 4. Tính: a) 10-(-3): b) (-21) – (-19); c) 13 – 30; d) 9-(- 9) 5. Tính tổng: a) (-30) + 15 - 10 + (-15) ; b) 17+ (-12) – 25 – 17: c) (-14 ) + 250 +(-16) + (- 250): d) (-3) - (-14)+27+(-10) 6. Đơn gian biểu thức: a) (x + 17)- (24 +35) : b) (-32) – (y+20 ) – 20.Bài 1 :
Số đối của - 7 là 7
Số đối của 0 là chính nó và là 0
Số đối của - 4 là 4
Số đối của 12 là - 12
Số đối của - 5 là 5
Vì |5| = 5 nên số đối của |5| là số đối của 5 và là - 5
Bài 1:
- Số đối của -7 là 7
- Số đối của 0 là 0
- Số đối của -4 là 4
- Số đối của 12 là -12
- Số đối của 5 là -5
- Số đối của -5 là 5
Bài 2: tính
a, 8274 + 226 = 8500
b, ( - 5 ) + ( - 11 ) = -16
c, ( - 43 ) + ( - 9 ) = -52
Bài 3:
a, 17 + ( - 7 ) = 10
b, ( - 96 ) + 64 = -32
c, 75 + ( - 325 ) = -250
Bài 4:
a, 10 - ( - 3 ) = 13
b, ( - 21 ) - ( - 19 ) = -2
c, 13 - 30 = -17
d, 9 - ( - 9 ) = 18
Bài 5:
a) (-30) + 15 - 10 + (-15)
= [ (-30) - 10 ] + [15 + (-15)]= -40 + 0= -40b) 17+ (-12) – 25 – 17= (17-17) - ( 12 + 25 )= 0 - 37= -37Bài 6:
a) (x+17)-(24+35)
=x+17-24-35
=x-42
b) (-32)-(y+20)-20
=-32-y-20-20
=-y-72
a,x-4=11-2x
b,7x-10=x-28
c,x-3.x-2=0
d,Ix-5I=10
e,9-25=[7-x]-[25+7]
g,3.Ix-3I-2Ix-2I=7
f,7x+14 là số đối của 714
\(a,x-4=11-2x\)
\(x+2x=11+4\)
\(3x=15\)
\(x=5\)
\(b.7x-10=x-28\)
\(7x-x=-28+10\)
\(6x=-18\)
\(x=-3\)
\(c.x-3.x-2=0\)
\(\left(1-3\right).x-2=0\)
\(-2.x-2=0\)
\(-2x=2\)
\(x=-1\)
\(d.|x-5|=10\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=10\\x-5=-10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-5\end{cases}}\)
\(e.9-25=\left[7-x\right]-\left[25+7\right]\)
\(-16=\left[7-x\right]-32\)
\(-16+32=7-x\)
\(16=7-x\)
\(x=7-16\)
\(x=-9\)
a,x-4=11-2x
x+2x=11+4
3x=15
x=15:3
x=5
Vậy x=5
b,7x-10=x-28
7x-x=-28+10
6x=-18
x=-18:6
x=-3
Vậy x=-3
c,x-3.x-2=0
x.(1-3)-2=0
-2x-2=0
-2x=2
x=2:(-2)
x=-1
Vậy x=-1
d,Ix-5I=10
=> x-5=10 hoặc x-5=-10
=> x=15 hoặc x=-5
Vậy x=15 hoặc x=-5
e, 9-25=[7-x]-[25+7]
-16=[7-x]-32
-16+32=7-x
-16=7-x
7-(-16)=x
23=x
Vậy x=23
Cho 3 số a; b; c trong đó a là tích của 2008 số 7, b là tích của 2007 số 7, c là tích của 2006 số 7. Tính (a+ b) : c
vì a+b+c = 2008 và 1/a + 1/b + 1/c = 1/2008 => 1/a + 1/ b + 1/c = 1/ (a+b+c)
bcabc +acabc +ababc =1a+b+c ⇔bc+ac+ababc =1a+b+c ⇒(bc+ac+ab)(a+b+c)=abc
=>(a+b+c)(bc+ac+ab) - abc = 0
=> abc + a(ac+ab) + (b+c)(bc+ac+ab) - abc = 0
=> a2(b+c) + (b+c)(bc+ac+ab) = 0 => (b+c)(a2 + bc + ac + ab) = 0 => (b+c)[a(a+c) + b(a+c)] = 0
=> (b+c)(a+b)(a+c) = 0 => b+c = 0 hoặc a+b = 0 hoặc a+c = 0
Nếu b+c = 0 => a = 2008
nếu a+ b = 0 => c = 2008
Nếu a+c = 0 => b = 2008
Trong các phân số 4/7; 3/5; 5/7; 1/4 phân số bé hơn phân số 2/7 là:
A. 4/7 B. 3/5 C. 5/7 D. 1/4
TL
=> D. \(\frac{1}{4}\)
~HT~
Cho 3 số a; b; c trong đó a là tích của 2008 số 7; b là tích của 2007 số 7 và c là tích của 2006 số 7. Tính (a + b) :c
Ta có :
( a + b ) : c
= ( 2008 x 7 + 2007 x 7 ) : 2006 : 7
= 4015 x 7 : 2006 : 7
= 4015 : 2016 : 7 : 7
= 4015 : 2016
= \(\frac{4015}{2016}\)
a = tích của 2006 số 7 x 49
b = tích của 2006 số 7 x 7
c = tích của 2006 số 7
Vậy (a+b): c = (49+7):1 = 56
1.cho 4 số tự nhiên a ,b,c,d . a: 7 dư 6 , b : 7 dư 4 , c : 7 dư 3 , d chia 7 dư 2. chứng minh rằng ; a+b-c chia hết cho 7 , a-b-d chia hết cho 7
2) chứng minh rằng : n . ( n+8) . (n +13 ) chia hết cho 3 ( n là số tự nhiên)
`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41` $\\$
`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42`$\\$
`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^41)` $\\$
`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^42 - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^41`$\\$
`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^41 - 2^41) + 2^42`$\\$
`2A - A = - 1 + 2^42`$\\$
hay `A = -1 + 2^42`$\\$
`A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41}` $\\$
`2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}`$\\$
`2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42}) - (1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{41})` $\\$
`2A - A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{42} - 1 - 2 - 2^2 - 2^3 - ... - 2^{41}`$\\$
`2A - A = (2 - 1 - 2) + (2^2 - 2^2) + (2^3 - 2^3) + ... (2^{41} - 2^{41}) + 2^42`$\\$
`2A - A = - 1 + 2^{42}`$\\$
hay `A = -1 + 2^{42}`$\\$