Những câu hỏi liên quan
Trần Nhã Uyên
Xem chi tiết
😈tử thần😈
22 tháng 5 2021 lúc 20:08

gọi các cạnh đáy của hình chóp là ABC vì ΔABC đều => AB=AC=BC=4cm

kẻ đường thẳng đi qua A ⊥ BC tại M

=> AM là đường cao của tam giác => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM là đường trung tuyến ( tc Δ đều)

=> BM=CM=BC/2=4/2=2cm

xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2 (đl pitago)

=>AM2+22=42

=> AM=\(2\sqrt{3}\)

=> V của hình chóp = \(\dfrac{2\sqrt{3}.4}{2}.6.\dfrac{1}{3}\)=\(8\sqrt{3}\)cm3 => Đáp án B

Bình luận (0)
Saad Cat
Xem chi tiết
Saad Cat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 12:59

a) Ta có

OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)

= 52 - 42 = 9(cm)

=> OC = 3(cm)

=> AC = 6(cm)

AB2 + BC2 = AC2 (pytago)

2BC2 = AC2 (do AB = BC)

BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)

BC = √18 = 3√2 (cm)

Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC

Do đó

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

Bình luận (0)
Trung Hiếu Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2017 lúc 5:36

Thể tích của hình chóp đều là:

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Gọi độ dài cạnh đáy là a.

Do đáy là tam giác đều nên diện tích đáy là:

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
mchee
Xem chi tiết
Tuyet
29 tháng 6 2023 lúc 20:47

tách ra bn dài quá

Bình luận (0)
Asuna Yuuki
Xem chi tiết