Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

HoangJVan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 23:14

a) Vì 15 chia hết cho 2x +1

=> 2x + 1 thuộc Ư(5)

=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

2x+115
x02

Vậy ............

Còn lại làm tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:40

@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)

Khách vãng lai đã xóa
_Băng❤
23 tháng 11 2019 lúc 15:27

a) 15 chia hết cho 2x + 1

Để 15 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

2x+113515
2x02414
x0127

Vậy x thuộc {0;1;2;7}

b) 10 chia hết cho 3x + 1

Để 10 chia hết cho 3x + 1 => 3x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

3x + 112510
3x0149
x0//3

Vậy x thuộc {0;3}

c) 14 chia hết cho 2x

Để 14 chia hết cho 2x => 2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}

Ta có bảng:

2x12714
x/1/7

Vậy x thuộc {1;7}

d) x + 16 chia hết cho x + 1

Để x + 16 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 15 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

x+113515
x02414

Vậy x thuộc {0;2;4;14}

e) x + 11 chia hết cho x + 1

Để x + 11 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 10 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

x+112510
x0149

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

Chúc bạn học tốt nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Châu Nguyễn
11 tháng 12 2020 lúc 21:21

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hải Đăng
23 tháng 10 2016 lúc 19:46

a) x=3

b) x=2

Vương Tuấn Khải
22 tháng 12 2016 lúc 18:14

kết quả của bài này là:

a) x = 3

b) x = 2

nhớ ấy cho mình nhé

Trần Thảo Vân
22 tháng 12 2016 lúc 18:23

a)\(10⋮\left(3x+1\right)\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(3x+1\)12510
\(x\)0loạiloại3

Vậy \(x=3\)

b) \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\left(x+1+15\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1⋮x+1\\15⋮x+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\)13515
\(x\)02414

Vậy \(x\in\left\{0;2;4;15\right\}\)

subin
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh TRúc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
29 tháng 1 2018 lúc 15:56

a) 6 ⋮ (x - 1)

⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2

x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0

x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3

x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1

x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4

x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2

x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7

x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5

Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!

Ha Ni Trần
30 tháng 12 2024 lúc 14:43

a) Vì 6 ⋮ (x - 1) nên (x - 1) = Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

Nếu (x - 1) =1 => x = 2.

Nếu (x - 1) =2 => x = 3.

Nếu (x - 1) =3 => x = 4.

Nếu (x - 1) =6 => x = 7.

Vậy x = {2; 3; 4; 7}

b) Vì 5 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (5) = {1; 5}

Nếu (x +1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4.

Vậy x = {0; 4}

c) Vì 12 ⋮ (x + 3) nên (x + 3) = Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Nếu (x + 3) =1 => x không có giá trị.

Nếu (x + 3) =2 => x không có giá trị.

Nếu (x + 3) =3 => x = 0.

Nếu (x + 3) =4 => x = 1.

Nếu (x + 3) =6 => x = 3.

Nếu (x + 3) =12 => x = 9.

Vậy x = {0; 1; 3; 9}

d) Vì 14 ⋮ (2x) nên 2x = Ư (14) = {1; 2; 7; 14}

Nếu (2x) =1 => x = 0,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).

Nếu (2x) =2 => x = 1.

Nếu (2x) =7 => x = 3,5 (loại vì không phải là số tự nhiên).

Nếu (2x) =14 => x = 7.

Vậy x = {1; 7}

e) Vì 15 ⋮ (2x + 1) nên (2x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu (2x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (2x + 1) =3 => x = 1.

Nếu (2x + 1) =5 => x = 2 .

Nếu (2x + 1) =15 => x = 7.

Vậy x = {0; 1; 2; 7}

f) Vì 10 ⋮ (3x + 1) nên (3x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

Nếu (3x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (3x + 1) =2 => x = 1/3 (loại vì không là số tự nhiên).

Nếu (3x + 1) =5 => x = 4/3 (loại vì không là số tự nhiên).

Nếu (3x + 1) =10 => x = 3.

Vậy x = {0; 3}

g) x + 16 = (x + 1) + 15.

Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 16 ⋮ x + 1 nên 15 ⋮ x + 1.

Mà 15 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (15) = {1; 3; 5; 15}

Nếu (x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =3 => x = 2.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .

Nếu (x + 1) =15 => x = 14.

Vậy x = {0; 2; 4; 14}

h) x + 11 = (x + 1) + 10.

Vì (x + 1) ⋮ x + 1 và x + 11 ⋮ x + 1 nên 10 ⋮ x + 1.

Mà 10 ⋮ (x + 1) nên (x + 1) = Ư (10) = {1; 2; 5; 10}

Nếu (x + 1) =1 => x = 0.

Nếu (x + 1) =2 => x = 1.

Nếu (x + 1) =5 => x = 4 .

Nếu (x + 1) =10 => x = 9.

Vậy x = {0; 1; 4; 9}

 

 

Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)

b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)