Đặt câu có từ “nhà” được dùng với các nghĩa sau:
a.. Nhà là gia đình
b. Nhà là đời vua
Đặt câu có từ "nhà" được dùng với các nghĩa sau:
a.Nhà là gia đình
b.Nhà là đời vua
c. Nhà là vợ hoặc chồng của người nói
a) Nhà tôi đẹp lắm!
b) Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.
c) Bà nhà tôi dạo này hay đãng trí lắm!
Hok "tuốt" nha^^
Đặt câu có từ "nhà" được dùng với những nghĩa sau:
Nhà là nơi để ở:
Nhà là gia đình:
Nhà là người làm nghề j đó:
Nhà là đời vua:
Nhà là vợ hoặc chồng:
làm đi mình tick nhá:3
ngôi nhà chúng tôi rất đẹp
đặt câu có tu nhà đuợc dùng với các nghĩa sau:
a, nhà là noi để ở
b, nhà là gia đình
c, nhà là nguời làm nghề gi đó
d, nhà là đời vua
e, nhà là vợ hoặc chồng của nguời nói
a, nhà của em rất to.
b, nhà em sống rất hạnh phúc bên nhau.
c, nhà bác học thật tài ba.
d, Nhà vua thứ nhất nước ta là Hùng vương.
e, nhà mình biết chiều vợ.
1. Bác Ba vừa mua một căn nhà
2 . Nhà em gồm 4 người
3 . Ê - đi - xơn là một nhà bác học tài năng
4 . Đời nhà Trần đã có công rời đô ra Thăng Long
5 . nhà chồng của cô ấy rất khó tính
k mik nha
a) Nhà em có 4 người
b) Người nhà của em luôn luôn đưa em đi học
c) Các nhà thiên văn học thật tài giỏi
d) Anh nhà em đang đi làm
Bài 1: Tìm các cặp từ nhiều nghĩa
Bài 2: Đặt câu có từ "nhà" với các nghĩa sau:
a)"Nhà"là nơi để ở
b)"Nhà"là gia đình
c)"Nhà"là người làm nghề gì đó
d)"Nhà"là đời vua
e)"Nhà"là vợ chồng của người nói
Bài 3: Đặt câu có từ "ngon" với các nghĩa sau:
a)Thức ăn gây được cảm giác thích thú
b)Ngủ ngon và yên giấc
c)Làm việc gì đó rất dễ dàng
Ai đúng mình cho 5 tích
1) đất nước - nhà nước - nước uống
trọng tài ( người )-trọng tài ( tôn trọng cái tài )
2) a)Nhà em ở quận 1
c)Nhà văn
3)a)Món ăn này rất ngon
b)Chúc bé ngủ ngon
c)Việc này tớ làm ngon
MATHEMAS, NOT VIETNAMESE
YOU WILL LOOSE ALL YOUR INQUIRY POINTS
an cut cho e cut bo mi ngu nhe mi an lon bo mi an cut cho san lon bo an lon cho
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
Đặt câu với từ nhà có nghĩa sau
a/ Nhà là dời vua
............................................
a) Sau khi vua Quang Trung mất, nhà Tây Sơn bắt đầu suy yếu.
Nhà là dời vua
Dời vua là nhà
nguyễn thái thịnh chép mang à
Bài 1: Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a) Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.
b) Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.
c) Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tội mới giật mình.
d) Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.
Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a) Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.
b) Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.
c) Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tội mới giật mình.
d) Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.
Từ " Nhà " trong câu thơ " Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? trong trường hợp này thì từ "Nhà" có nghĩa là gì?
6. Điền từ đúng nghĩa vào chỗ trống trong câu sau: “Chọn được người nối ngôi, nhà vua thật là ........”
a. Hí hửng b. Phấn đấu c. Phấn khởi d. Khích thích
7. Theo em từ “ánh sáng” dùng trong câu: “Ngôi nhà mới của em thật ánh sáng.” có phù hợp không?
a. Có. b. Không.