Với n là số tự nhiên, hãy tìm ƯCLN của các số sau:
a) n + 2 và n + 3
b) 2n + 1 và 9n + 1
1.Tìm ƯCLN của 2n -1 và 9n + 4 ( với n thuộc số tự nhiên).
2.Tìm ƯCLN của 7n + 3 và 8n - 1 ( với n thuộc số tự nhiên).
1) (2n-1;9n+4)=(2n-1;n+8)=(17;n+8)=1 hoặc 17
2) (7n+3;8n-1) =(7n+3;n-4)=(31;n-4)=1 hoặc 31
1. Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
a) n+2 và n+3 b)2n+1 và 9n+4
2. Tìm các số tự nhiên a, b. Biết
a) a+b= 192 và ƯCLN(a, b)= 24
b) a.b= 216 và ƯCLN(a, b)= 6
1. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) n+2 và n+3
b) 2n+3 và 3n+5.
2. Tìm số tự nhiên a,b biết ƯCLN (a;b)=4 và a+b=48.
3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C=-(x-5)^2+10.
1. Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
a) n+2 và n+3 b)2n+1 và 9n+4
2. Tìm các số tự nhiên a, b. Biết
a) a+b= 192 và ƯCLN(a, b)= 24
b) a.b= 216 và ƯCLN(a, b)= 6
giúp mik ik mà mn ơiiii mik sẽ tim cho
Bài 1:
a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:
$n+2\vdots d; n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$
$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$
$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$
Hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.
Bài 2:
a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $a+b=24x+24y=192$
$\Rightarrow 24(x+y)=192$
$\Rightarrow x+y=8$
Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$
$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$
Bài 2:
b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:
$ab=6x.6y=216$
$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$
1. Tìm số tự nhiên n để hai số sau nguyên tố cùng nhau
a) n+2 và n+3 b)2n+1 và 9n+4
2. Tìm các số tự nhiên a, b. Biết
a) a+b= 192 và ƯCLN(a, b)= 24
b) a.b= 216 và ƯCLN(a, b)= 6
giúp mik ik mà mn ơiiii mik sẽ tim cho
Với n thuộc số tự nhiên, tìm ƯCLN của 2n-2 và 9n+4
Gọi d là ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) Nên ta có :
2n - 1 ⋮ d và 9n + 4 ⋮ d
9(2n - 1) ⋮ d và 2(9n + 4) ⋮ d
18n - 9 ⋮ d và 18n + 8 ⋮ d
(18n + 8) - (18n - 9) ⋮ d
17 ⋮ d . Mà d lớn nhất => d = 17
Vậy ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17
Gọi ƯCLN(2n-2; 9n+4) = d
=> 2n-2 \(⋮\)d; 9n+4 \(⋮\)d
=> (2n-2) -( 9n+4) \(⋮\)d
=> 9( 2n-2) - 2(9n+4) \(⋮\)d
=> ( 18n -18 ) - ( 18n+8) \(⋮\)d
=> 18n -18 - 18n - 8 \(⋮\)d
=> 26 \(⋮\)d
=> d \(\in\){1; 26; 13; 2}
Sau b thay d bằng từng gt 1 thầy 1 thỏa mãn hay s ấy
Vậy...
K chắc nhaaaaaaaaaaaaaaaa
Gọi ƯCLN (2n-2; 9n+4)=d (d thuộc N*)
=> 2n-2 và 9n+4 chia hết cho d
=> 9(2n-2) và 2(9n+4) chia hết cho d
=> 18n-18 và 18n+8 chia hết cho d
=> (18n-18)-(18n+8) chia hết cho d
=> 18n-18-18n-8 chia hết cho d
=> -26 chia hết cho d
Vì d là ƯCLN (2n-2;9n+4) => d=26
Vậy ƯCLN (2n-2;9n+4)=26
Tìm ƯCLN (2n - 1; 9n + 4) với n là số tự nhiên.
Gọi d \(\in\) ƯC ( 2n - 1 , 9n + 4 ) \(\Rightarrow\) 2( 9n+4 ) - 9( 2n-1 ) \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 17\(⋮\) cho d \(\Rightarrow\) d \(\in\) { 1 ; 17 }
Ta có : 2n - 1\(⋮\) cho 17 \(\Leftrightarrow\) 2n - 18 \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) 2( n - 9 ) \(⋮\) 17 \(\Leftrightarrow\) n - 9 \(⋮\) cho 17
\(\Leftrightarrow\) n = 17k + 9 ( k \(\in\) N )
Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 \(⋮\) 17 và 9n + 4 = 9 . ( 17k + 9 ) + 4 = B 17 + 85 \(⋮\) 17
Do đó ( 2n - 1 , 9n + 4 ) = 17 .
Nếu n \(\ne\) 17k + 9 thì 2n - 1 \(⋮̸\) cho 17 , do đó ( 2n - 1 , 9n + 4 ) = 1 .
Online Math chọn đi .
Tìm ƯCLN của:
2n -1 và 9n +4 với n là số tự nhiên
7n + 3 và 8n -1 với n là số tự nhiên khác 0
n n+1 : 2 và 2n + 1 với n là số tự nhiên khác 0. chú ý ; n + 1 bỏ trong ngoặc
Với n là số tự nhiên. Tìm ƯCLN của các số sau: a) 3n+1 và 3n+10 b) 2n+1 và n+3
Lời giải:
a. Gọi d là ƯCLN của $3n+1, 3n+10$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3n+1\vdots d\\ 3n+10\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (3n+10)-(3n+1)\vdots d\)
\(\Rightarrow 9\vdots d\)
\(\Rightarrow d=\left\{1;3;9\right\}\)
Mà $3n+1\vdots d$ nên $d$ không thể là $3,9$
$\Rightarrow d=1$
Vậy ƯCLN $(3n+1,3n+10)=1$
b.
Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+1,n+3)$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ n+3\vdots d\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ 2n+6\vdots d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (2n+6)-(2n+1)\vdots d\Rightarrow 5\vdots d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)