Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 12:27

Chọn A

Người ta tiến hành theo trình tự (1) -> (3) -> (2).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2018 lúc 15:54

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 7 2017 lúc 5:20

Đáp án A

Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:

F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp 

= 3 : 1.

F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp 

\= 1 : 3.

F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp

 = 5 : 3.

Xét phép lai với cây thứ 3:

Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định,

 di truyền theo quy luật tương tác.

Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2

Để tạo ra tỉ lệ này tính trạng di truyền theo

 quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương

tác bổ sung kiểu 9:7.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 11:04

Đáp án B.

Chỉ có (1) sai.

Giải thích:

(1) sai. Mức phản ứng là tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng một kiểu gen chứ không phải tập hợp tất cả các kiểu gen.

(2) đúng. Vì khi bị đột biến thì kiểu gen thay đổi, do đó mức phản ứng thay đổi.

(3) đúng. Vì ở cùng một giống, các cá thể có kiểu gen giống nhau cho nên mức phản ứng giống nhau.

(4) đúng. Vì mức phản ứng luôn giữ nguyên, không thay đổi theo môi trường. Chỉ có kiểu hình mới thay đổi theo môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 6:55

Chọn A

Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường sống khác nhau.

Còn sự biến đổi kiểu hình từ dạng này sang dạng khác thì được gọi là thường biến hay sự mềm dẻo kiểu hình.

Xét các dữ kiện của đề bài:

Các dữ kiện: II, IV là đúng khi nói về mức phản ứng.

I, III là dữ kiện nói về thường biến.

→ Có 2 dữ kiện đúng khi nói về mức phản ứng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 7:00

Đáp án B

Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường sống khác nhau.

Còn sự biến đổi kiểu hình từ dạng này sang dạng khác thì được gọi là thường biến hay sự mềm dẻo kiểu hình.

Xét các dữ kiện của đề bài:

Các dữ kiện: II, IV là đúng khi nói về mức phản ứng.

I, III là dữ kiện nói về thường biến.

→ Có 2 dữ kiện đúng khi nói về mức phản ứng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2018 lúc 10:21

Đáp án C

Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:

F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp = 3 : 1.

F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp = 1 : 3.

F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp = 5 : 3.

Xét phép lai với cây thứ 3:

Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.

Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2

Để tạo ra ti lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.

TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.

Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.

Nội dung 1 sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.

Nội dung 2 sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ  sung.

Nội dung 3 đúng, TH1 F1 có 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 F1 có 2 trường hợp về kiểu gen, vậy F1 có thể có 3 kiểu gen.

Nội dung 4 sai. Nếu cây thứ nhất có kiểu gen AABB thì đời con sẽ cho 100% A_B_.

Nội dung 5 đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.

Có 2 nội dung đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 2:57

Đáp án A

Ta có tỉ lệ phân li kiểu hình ở các phép lai:

F1 x Cây thứ I: 485 cây cao : 162 cây thấp  = 3 : 1.

F1 x Cây thứ II: 235 cây cao : 703 cây thấp  = 1 : 3.

F1 x Cây thứ III: 1235 cây cao : 742 cây thấp  = 5 : 3.

Xét phép lai với cây thứ 3:

Ta thấy tính trạng do nhiều gen quy định, di truyền theo quy luật tương tác.

Cây thấp = 3/8 = 3/4 x 1/2

Để tạo ra tỉ lệ này tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế 13 : 3 hoặc tương tác bổ sung kiểu 9:7.

TH1: Cây đem lai sẽ là Aabb, cây F1 có kiểu gen là AaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

Vậy A_B_ ; aaB_; aabb quy định cây cao; Aabb quy định cây thấp.

TH2: Cây đem lai sẽ là AaBb, cây F1 có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb.

AaBb x Aabb tạo ra (3/4 x 1/2) A_bb = 3/8Aabb.

AaBb x aaBb tạo ra (3/4 x 1/2) aaB_ = 3/8aaB_.

Vậy A_bb ; aaB_; aabb quy định cây cao; A_B_ quy định cây thấp.

Nội dung I sai, cây thứ 3 có 2 trường hợp về kiểu gen.

Nội dung II sai, tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế hoặc tương tác bổ  sung.

Nội dung III đúng, TH1 Fcó 1 trường hợp về kiểu gen, TH2 Fcó 2 trường hợp về kiểu gen, vậy Fcó thể có 3 kiểu gen.

Nội dung IV đúng. AaBb x (AABb hoặc AaBB) tạo ra 3/4 A_B_ : 1/4 (aaB_ hoặc A_bb) = 3 cây thấp : 1 cây cao.

Có 2 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2019 lúc 4:35

Đáp án B

Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường sống khác nhau.

Còn sự biến đổi kiểu hình từ dạng này sang dạng khác thì được gọi là thường biến hay sự mềm dẻo kiểu hình.

Xét các dữ kiện của đề bài:

Các dữ kiện: 2, 3, 6 là đúng khi nói về mức phản ứng.

(1), (4), (5) là dữ kiện nói về thường biến.

→ Có 3 dữ kiện đúng khi nói về mức phản ứng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2019 lúc 2:12

Đáp án B

(1) đúng vì mức phản ứng được xác định bằng số loại kiểu hình có thể có của một kiểu gen.

(2) sai, mức phản ứng do kiểu gen qui định và có khả năng di truyền.

(3) sai, mỗi gen trong trong cùng một kiểu gen có thể có mức phản ứng riêng.

(4) sai, tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.

(5) đúng, những loài sinh sản theo hình thức sinh sản sinh dưỡng thường dễ xác định được mức phản ứng do có thể dễ dàng tạo được nhiều cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.