Người tối cổ có đặc điểm cơ thể:
A. Đôi tay khéo léo hơn
B. Đi đứng bằng hai chân
C. Trán cao, mặt phẳng
D. A, B, C đúng
Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
1/ Đặc điểm: Cơ thể ít lông, dáng đứng thẳng hơn, có bộ não lớn (1450 cm³), bàn tay khéo léo là đang nói đến:
a/ Vượn người b/ Người tối cổ
c/ Người tinh khôn d/ Người thông minh
2/ Nơi sinh sống đầu tiên của Người tối cổ là:
a/ Châu Á b/ Châu Âu
c/ Châu Phi d/ Châu Mĩ
3/ Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể về cơ bản giống:
a/ Vượn người b/ Người ngày nay
c/ Người tối cổ d/ Người thông minh
4/ Công cụ lao động chính của người nguyên thủy được làm bằng gì?
a/ Vàng b/ Bạc
c/ Sắt d/ Đá
5/ Đặc điểm công cụ bằng đá của người nguyên thủy là:
a/ Hiện đại b/ Tinh xảo
c/ Phong phú về thể loại d/ Thô sơ
6/ Công cụ đá thô sơ của Người tối cổ có niên đại cách ngày nay 800 00 được tìm thấy ở tỉnh thành nào của Việt Nam?
a/ Sơn La b/ Hạ Long
c/ Gia Lai d/ An Giang
7/ Các nhà khoa học đã phát hiện những chiếc răng Người tối cổ ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 400 000 năm ở địa điểm:
a/ Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) b/ Xuân Lộc (Đồng Nai)
c/ An Khê (Gia Lai) c/ núi Đọ (Thanh Hóa)
Đặc điểm nào dưới đây là của Người tối cổ?
A. Có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm nắm, ăn hoa, quả lá.
B. Lớp lông mỏng không còn.
C. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.
D. Có thân hình thẳng đứng.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Loài vượn cổ, sống khoảng 6 triệu năm trước đây, đã có thể đứng và đi bằng hai chân.
B. Xương của loài vượn cổ được tìm thấy khắp thế giới.
C. Ở Việt Nam đã tìm thấy xương hóa thạch của Người tối cổ.
D. Người tối cổ đã biết lấy những mảnh đá, đem ghè cho sắc và vừa tay cầm.
E. Khoảng 2 vạn năm trước đây, Người tinh khôn bắt đầu xuất hiện.
F. Hợp quần xã hội là tổ chức đầu tiên của loài người.
G. Đến khoảng 10 vạn năm trước đây, con người tiến vào thời đá mới.
A. Đi giầy cao gót và đứng cả hai chân.
B. Đi giầy cao gót và đứng co một chân.
C. Đi giầy đế bằng và đứng cả hai chân.
D. Đi giầy đế bằng và đứng co một chân.
B. Đi giầy cao gót và đứng co một chân.
Khi đứng co một chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn giảm đi đáng kể, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn tăng lên. Trong khi đứng cả hai chân và đi giầy cao gót, diện tích tiếp xúc giữa chân và mặt sàn được phân bố đều hơn, dẫn đến áp suất tác động lên mặt sàn giảm đi.
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng
a/Mắt kép.
b/Hai đôi cánh.
c/Lỗ thở.
d/Ba đôi chân.
2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc.
b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ.
d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?
a/Mực, sò
b/Sò, trai sông
c/Mực, bạch tuộc
d/Ốc sên, ốc vặn
4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?
a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện.
b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.
c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn.
d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.
5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh?
a/Rươi.
b/Giun đỏ.
c/Đỉa.
d/Giun đất
mình gửi lại câu hỏi
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng
a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân.
2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?
a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn
4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?
a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.
c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.
5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất
Các bn giúp mk câu này với!!!
Phân tích những đặc điểm tiến hóa của bộ xương và hệ cơ của người so với hệ thú thể hiện đứng thẳng, đi bằng chân, lao động bằng tay.
+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.
đáp án không đúng khi nói về đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân a xương đùi lớn khỏe hơn xương tay , để nâng đỡ trọng lượng cơ thể b xương chân lớn , bàn chân thẳng , xương gót phát triển c cột sống cong ở 4 chỗ xương chậu nở lồng ngực nở sang
So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?
Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổ cao.
Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.
So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?
Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổ cao.
Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.
Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hóa hơn hẳn điểm nào?
Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổ cao.
Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.
So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào?
A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
C. Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
D. Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.
So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào?
A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.
B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
C. Thể tích sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
D. Cơ thể Người tối cổ lớn hơn Vượn người.