Một đảo có hệ sinh vật gần gũi hơn với
A. Luôn gần với lục địa nhất.
B. Gần với các đảo có cùng khí hậu, địa chất.
C. Gần với các đảo và lục địa liền kề.
D. Cả ba yếu tố trên kết hợp
Nhận xét hình dạng và diện tích các lục địa ở hình 1 (bài 1 trang 3) và hình 1 ( bài 2 )
Hình dáng và diện tích các thuộc địa ở bản đồ nào tương đối gần đúng với hình dáng và diện tích các lục địa để hiện trên quả địa cầu
Em hãy cho biết vì sao trên bản đồ của hình 1 bài 2 đảo grơn len lại có hình dạng to gần bằng lục địa Nam Mỹ
rên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Cho các nhận xét sau:
1.Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là đại phân tử axit nucleic và protein, đây là bằng chứng sinh học phân tử.
2.Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân ly.
3.Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
4.Lớp lông mao bao bọc trên cơ thể người là cơ quan thoái hóa.
5.Đảo đại dương có nhiều loài đặc hữu hơn đảo lục địa.
6.Đảo lục địa có thành phần loài tương tự như phần lục địa gần đó.
7.Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
8.Đối với Dacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động lên toàn bộ quần thể chứ không tác động lên từng cá thể riêng lẻ.
Các nhận xét đúng là:
A. 1, 3, 5, 7
B. 1, 4, 5, 6
C. 2, 4, 5, 8
D. 1, 3, 5, 8
Đáp án : B
Các nhận xét đúng là : 1, 4, 5, 6
Cho các nhận xét sau:
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là đại phân tử axit nucleic và protein, đây là bằng chứng phân tử.
2. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân ly.
3. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
4. Lớp lông mao bao bọc trên cơ thể người là cơ quan thoái hóa.
5. Đảo đại dương có nhiều loài đặc hữu hơn đảo lục địa.
6. Đảo lục địa có thành phần loài tương tự như ở phần lục địa gần đó.
7. Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
8. Đối với Dacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động lên toàn bộ quần thể chứ không tác động lên từng cá thể riêng lẻ.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Chọn B.
Giải chi tiết:
Các nhận xét đúng là: 1,4,5,6
Ý (2), (3) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly ; cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng quy
Ý (7) sai vì bản chất của CLTN là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể
Ý (8) sai vì CLTN tác động lên từng cá thể
Chọn B
Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực
biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ
Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh
Quảng Ninh.
Là trung tâm của một khu vực rộng lớn có những yếu tố ít nhiều tương
đồng về địa chất, địa mạo, cảnh quan, khí hậu và văn hóa, với vịnh Bái
Tử Long phía Đông Bắc và quần đảo Cát Bà phía Tây Nam, vịnh Hạ Long
giới hạn trong diện tích khoảng 1.553 km² bao gồm 1.969 hòn đảo lớn
nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của vịnh có diện tích 335
km² quần tụ dày đặc 775 hòn đảo. Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của
vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất
khác nhau; và quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu năm
với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và tiến
trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể. Sự kết hợp của môi trường,
khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của
đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm
nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái. 17
loài thực vật đặc hữu và khoảng 60 loài động vật đặc hữu đã được phát
hiện trong số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại vịnh.
mọi người ơi chữa hộ mình xem hay chưa nhé !
châu đại dương gồm lục địa ............ và các đảo và quần đảo nằm ở trung tâm và tây nam .............
lục địa Australia có khí hậu khô hạn, động vật và thực vật .........châu nam cực nằm ở vùng địa cực .đây là châu lục.........
Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km^2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km^2)
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Trả lời:
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)
Trả lời:
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)
Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)
Trả lời:
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Vì đó là đảo, tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích Đạo không thảy đổi, mặt khác ta nhận thấy được sự thay đổi của phần lục địa!
Cái này học rồi!
Vì sao trên bản đồ, đảo Grơnlen lại có hình dạng to gần bằng lục địa Nam Mĩ?
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:
Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.
⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
thực ra câu này là ở Địa Lí nhé, vì bắt buộc môn học nên mình phải chọn môn Ngữ Văn, thông cảm giùm T^T
Trả lời :
Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.
Học tốt
Em hiểu thế nào là lục địa?
A. Là khối đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.
B. Là khối đất liền rộng lớn nằm giữa đại dương mênh mông.
C. Gồm lục địa và các đảo lớn bao quanh.
D. Gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.