Bộ phận nào được chọn giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lương?
A. Tôn thất và một số dòng họ lớn
B. Những người có tài
C. Những người trong hoàng tộc
D. Những trí sĩ Nho học
Vì sao nhà Lương chỉ giao những chức vụ quan trọng cho tôn thất và một số dòng họ lớn? A. Nhà Lương tạo điều kiện cho dân ta tham gia bộ máy cai trị. B. Vì tôn thất và một số dòng họ lớn có quyền lực. C. Nhà Lương muốn thâu tóm, siết chặt nền thống trị đô hộ. Đ. Vì tôn thất và một số dòng họ lớn có tài năng.
C. Nhà Lương muốn thâu tóm, siết chặt nền thống trị đô hộ
Câu 5 Chính sách nào của nhà Lương đã làm tăng thêm mâu thuẫn giữa người Việt và chính quyền phương Bắc?
A. Chỉ những người thuộc dòng họ vua và một số dòng họ lớn phương Bắc mới được giữ chức vụ quan trọng.
B. Bắt thợ giỏi người Việt sang Trung Quốc.
C. Đặt ra nhiều thứ thuế.
D. Chia lại ruộng đất cho dân nghèo.
N là cháu đích tôn của dòng họ Hoàng .đây là dòng họ nhiều năm được công nhận "Dòng họ hiếu học" , "Gia đình hiếu học" với rất nhiều người học hành thành đạt và giữ nhiều chức vụ cao trong xã hội
Vậy nếu em là N, em sẽ làm gì để phát huy truyền thống của gia đình?
nếu em là N , em sẽ :
+ cố gắng nỗ lực trong học tập
+lập 1 thời khóa biểu học sao cho có hiệu quả tốt nhất
Câu 51 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 52 : Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu B. Ruộng đất công và ruộng chùa
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa D. Ruộng công và ruộng lộc
Câu 53 : Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 54 : Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 55 : Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu B. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
C. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp D. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
Câu 56 : Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần KHÔNG mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
Câu 57 : Triều Trần đã sáng tạo ra một chế độ chính trị đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam là
A. Chế độ “ngụ binh ư nông” B. Chế độ Thượng hoàng - quan gia
C. Chế độ quân chủ quý tộc D. Chế độ điền trang- thái ấp
Câu 58 : Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh
C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính,
Câu 59 : Chiến thắng nào tiêu biểu nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên ?
A. Hàm tử B. Chương Dương C. Bạch Đằng D. Đô Đầu
Câu 60 : Pháp luật nước ta có từ thời nào?
A. Thời Tiền Lê B. Thời Lý C. Thời Trần D. Thời Đinh
Câu 51: C
Câu 52: C
Câu 54: B
Câu 57: A
Câu 60: B
Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
Câu 31 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 32: Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần
C. Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa điền trang và thái ấp thời Trần là gì?
A. Nguồn gốc, chủ sở hữu
B. Tính chất kinh tế trong các điền trang, thái ấp
C. Lực lượng sản xuất trong các điền trang, thái ấp
D. Vai trò của điền trang, thái ấp với chế độ phong kiến thời Trần
Câu 34: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Khánh Dư. D. Chu Văn An.
Câu 35: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt?
A. Trần Nhân Tông B. Trần Thái Tông C. Trần Thánh Tông D. Trần Anh Tông
Câu 36: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là gì?
A. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
C. Không bị ảnh hưởng
D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 37: Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên kết thúc, xã hội Đại Việt có điểm gì đáng chú ý?
A. ngày càng phân hóa sâu sắc B. mâu thuẫn giai cấp được giảm thiểu đến mức thấp nhất
C. dân số tăng nhanh D. đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt
Câu 38: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 39: Tại sao văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
A. Do nền kinh tế phát triển, tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
B. Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
C. Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh
D. Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á
Câu 40: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. 1284 B. 1285 C.1286 D. 1287
Câu 34: Có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước?
A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình.
B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua
C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế
D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành được nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động ngoại khóa. Họ thường nắm giữ những vị trí quan trọng ở các câu lạc bộ trong trường và ngoài xã hội. Họ đạt điểm cao trong học tập, đi thi đấu thể thao cho trường, giữ chức chủ nhiệm trong các câu lạc bộ, và trên hết, họ là những thành viên tích cực trong Đoàn, Đội. Tôi luôn tự hỏi “làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế?”. Mặt khác, những học sinh kém đưa ra lí do họ nhận kết quả thi không tốt là do họ không có thời gian để ôn bài. Tuy nhiên, thực tế, những học sinh này lại thường không tích cực trong các hoạt động tập thể và ngoại khóa như những học sinh giỏi. Tại sao lại như vậy? Tất cả mọi người đều có 24 giờ một ngày. Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều. Cho dù bạn là một học sinh giỏi, một học sinh kém, tổng thống hay một người gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lượng thời gian như nhau. Thời gian là thứ duy nhất mà chúng ta không thể mua được. Tuy nhiên, tại sao một người như tổng thống Mỹ lại có thời gian quản lí cả một quốc gia rộng lớn trong khi đó người gác cổng lại than phiền rằng ông ta không có thời gian để học? Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách quản lí thời gian. Chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng có thể kiểm soát được cách chúng ta sử dụng nó. Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống.
(Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013)
Viết đoạn văn (từ 12 đến 15 dòng) với câu chủ đề: Lãng phí thời gian là lãng phí cuộc đời.
- Giải thích: Câu nói nêu lên hậu quả của việc lãng phí thời gian.
- Bàn luận:
+ Nếu biết tận dụng thời gian, con người sẽ tạo ra nhiều giá trị quan trọng, từ vật chất đến tinh thần, phục vụ cho cuộc sống của mình và cho xã hội.
+ Nếu lãng phí thời gian, nghĩa là ta đang lãng phí tất cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần: tiền bạc, sức khỏe, thành công, hạnh phúc…
+ Hơn nữa, cuộc đời hữu hạn nên mỗi giây phút trôi qua là ta đang mất đi một phần đời của chính mình.
- Bài học: Cần biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách hiệu quả.
C1:khoan dung là gì?Bản thân em cần rèn luyện ntn để có lòng khoan dung
C2:Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình văn hóa?Để xây dựng gia đình gia đình văn hóa mỗi thành viên trong gia đình cần phải có trách nhệm và bổn phận ntn?
C3:Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa ntn?
C4:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?Em đã có những việc làm gì thể hiện sự tôn trọng và biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
C5:giữ gìn và phát huy truyền thông gia đình dòng họ có ý nghĩa gì ?Bản thân em đã có những việc làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình
C6:Hãy nêu những biểu hiện của người tự tin? Để tự tin hơn trong cuộc sống em cần học tập và rèn luyện ntn?
Câu 3:
- Đối với cá nhân: Góp phần quan trọng trong việc hình thành nên những con người phát triển về văn hóa và đạo đức, góp phần xây dựng 1 xã hội văn minh tiến bộ.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bình yên thì xã hội mới ổn định. Việc xây dựng gia đình văn hóa là góp phần cho sự phát triển của xã hội.
C1:- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
- Bản thân em đã làm:
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
C2:
- Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+Trách nhiệm của mỗi người :
- Đối với mọi người nói
chung : Thực hiện tốt bổn
phận, trách nhiệm của mình
với gia đình, sống giản dị,
không ham những thú vui
thiếu lành mạnh, không sa vào
tệ nạn xã hội.
- Đối với HS : Phải chăm học,
chăm làm, kính trọng, vâng
lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ,
thương yêu anh chị em ; không
đua đòi ăn chơi, không làm
điều gì tổn hại đến danh dự gia
Bố mẹ C đều học cao, bố làm tiến sĩ, mẹ làm thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong nhà nước. Điều kiện gia đình C khá giả. C rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho. nếu bạn là bạn của C, bạn sẽ khuyên C điều gì ?
- Suy nghĩ của C là không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình C có truyền thống của một gia đình hiếu học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ C đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báo của gia đìình. - C tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền thống của gia đình, trướt hết là học hành chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự lập, có ý chí, không nênỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp
nếu mình là bạn của C mình sẽ (chửi "ko làm mà đòi có ăn thì chỉ có ăn đồng bằng ăn cát nhá .À nhầm)khuyên bạn C ko nên ỷ lại vào người lớn vì mai sau ai rồi đến tuổi đều sẽ chết lúc đó thì còn ai nuôi mk nữa nên phải học hành thật chăm chỉ để có thể sống mà ko dựa dẫm vào ai
1 like nha bạn
Suy nghĩ của C là không thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, vì: - Gia đình C có truyền thống của một gia đình hiếu học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ C đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báo của gia đìình. - C tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết giữ gìn truyền thống của gia đình, trướt hết là học hành chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ giàu có đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự lập, có ý chí, không nênỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp