Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2018 lúc 9:41

Đáp án A

Gen ngoài nhân là gen thuộc tế bào chất, là các vòng plasmit dạng kép, mạch vòng, không tồn tại thành cặp tương đồng và có khả năng phân chia độc lập với hệ gen tế bào, phân chia không đồng đều cho các tế bào con. Chỉ có ý 1 đúng!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2018 lúc 17:45

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng là I và III.

II sai vì gen trong tế bào chất cũng

được đi vào giao tử và vẫn có thể

được di truyền cho đời sau...

IV sai vì các gen khác nhau có tần

số đột biến khác nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 17:08

Chọn đáp án B. 

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. II sai vì gen trong tế bào chất cũng được đi vào giao tử và vẫn có thể được di truyền cho đời sau...

IV sai vì các gen khác nhau có tần số đột biến khác nhau.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 5:17

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*) → các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine → cấu trúc protein không bị thay đổi.

4. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 16:10

B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*) → các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine → cấu trúc protein không bị thay đổi.

4. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 15:18

Đáp án A

Chỉ có V đúng → Đáp án A

I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả động vật và thực vật.

II sai. Vì trong cùng một cơ thể, khi chịu tác động của một loại tác nhân thì các gen đều có tần số đột biến khác nhau, có những gen dễ bị đột biến, có những gen khó bị đột biến, nó phụ thuộc vào cấu trúc của gen.

III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc của gen được gọi là đột biến gen

IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 12:02

Đáp án A

Chỉ có V đúng → Đáp án A

I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả

động vật và thực vật.

II sai. Vì trong cùng một cơ thể,

khi chịu tác động của một loại tác

nhân thì các gen đều có tần số đột

biến khác nhau, có những gen dễ

bị đột biến, có những gen khó bị

đột biến, nó phụ thuộc vào cấu

trúc của gen.

III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc

của gen được gọi là đột biến gen

IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả

tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2019 lúc 2:50

Đáp án A

1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen

2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền  à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.

3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à  các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.

4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 9:18

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*)

→ các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.

4.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine

→ cấu trúc protein không bị thay đổi.

5. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427