Những câu hỏi liên quan
hung doan viet hung
Xem chi tiết
hung doan viet hung
Xem chi tiết
hung doan viet hung
Xem chi tiết
nguyễn minh trí
30 tháng 10 2017 lúc 14:09

từ a/(b+c)= b/(a+c)=c/(a+b) suy ra được 2 trường hợp: 

a=b=c thế vào tìm ra kết quả là 3/2                     hoặc a+b+c=0 thế vào tìm được kết quả là -3

Thanh Tùng DZ
30 tháng 10 2017 lúc 15:04

đặt P = \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

Cộng 1 vào mỗi tỉ số , ta được :

\(\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{a+b}\)( 1 )

Xét a + b + c = 0 \(\Rightarrow\)a + b = -c ; a + c = -b ; b + c = -a

\(\Rightarrow P=\frac{a}{-a}+\frac{b}{-b}+\frac{c}{-c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)

Xét a + b + c \(\ne\)0 thì từ ( 1 ) , ta có :

a = b = c \(\Rightarrow\)P = \(\frac{3}{2}\)

Duyên
Xem chi tiết
Lê Trần Thảo My
12 tháng 10 2017 lúc 19:41

cho a,b,c là số thực khác 0 ak?

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:32

a: Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{c-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{c-2}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b-1}{4}=\dfrac{c-2}{5}=\dfrac{a-2b+c+2-2}{\dfrac{3}{2}-2\cdot4+5}=\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{2}{3}\)

Do đó: a=-1; b-1=-8/3; c-2=-10/3

=>a=-1; b=-5/3; c=-4/3

b: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2a}{20}=\dfrac{b-1}{15}=\dfrac{c-2}{12}\)

hay \(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b-1}{15}=\dfrac{c-2}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b-1}{15}=\dfrac{c-2}{12}=\dfrac{a-2b+c+2-2}{10-2\cdot15+12}=\dfrac{1}{-8}=\dfrac{-1}{8}\)

Do đó: a=-5/4; b-1=-15/8; c-2=-3/2

=>a=-5/4; b=-7/8; c=1/2

Mạn Mạn
Xem chi tiết
Jonh Cena
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
7 tháng 1 2016 lúc 12:43

S = - a + b + c - c + b + a - a - b

S = - a

Vì a = 1 => S = -1

Minh Hiền
7 tháng 1 2016 lúc 12:42

S = -(a - b - c) + (-c + b + a) - (a + b)

= -a + b + c - c + b + a - a - b

= (-a + a - a) + (b + b - b) + (c - c)

= -a + b

= -1 + b = b - 1

Jonh Cena
7 tháng 1 2016 lúc 12:46

ai đúng đây ta

 

TL
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 6 2018 lúc 8:30

Từ 2 giả thiết: \(a+b+c=2018;\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{6}{2018}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\frac{2018.6}{2018}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=3\)

Vậy giá trị của biểu thức đó là 3.

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 12:17

a) a,b,c,d tỉ lệ với 2,5,7,6

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{2+5+7+6}=\frac{7820}{20}=391\)

Với \(\frac{a}{2}=391\Rightarrow a=782\)Với \(\frac{b}{5}=391\Rightarrow b=1955\)Với \(\frac{c}{7}=391\Rightarrow c=2737\)Với \(\frac{d}{6}=391\Rightarrow d=2346\)