Những câu hỏi liên quan
TRUC LE
Xem chi tiết

# Tham khảo :

* Giống nhau :

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa , khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

* Khác nhau:

- Chiến tranh thế giới thứ 1 : do thái tử Áo - Hung bị ám sát .

- Chiến tranh thế giới thứ 2: do chính sách thỏa hiệp của khối tư bản anh-Pháp - Mĩ đối với Đức .

Bình luận (0)
Dương Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
19 tháng 5 2021 lúc 9:25

1,

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh. + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau. + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

2,

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì: Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (đế quốc Đức, I –ta-li-a, Nhật Bản mất hết thuộc địa ->”bất mãn” âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới. ... Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chi
19 tháng 5 2021 lúc 9:32

1

Nguyên nhân:
Cuối thế kỉ thứ XIX đầu thế kỉ XX, những mâu thuẫn quyền lợi giữa các đế quốc Anh và Đức, Pháp và Đức, Nga và Áo - Hung đưa tới sự thành lập hai khối quân sự kình địch nhau : khối liên minh Đức - Áo - Hung và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga. Cuộc đấu tranh giữa hai khối dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.

Kết quả:
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
Cũng từ trong chiến tranh thế giới thứ nhất nổi lên một sự kiện lịch sử vĩ đại: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công. Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười mở đầu thời kì tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh xã hội tư bản, xuất hiện một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa, đối lập với xã hội tư bản chủ nghĩa và sớm muộn sẽ thay thế nó.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã chấm dứt thời kì cận đại và mở đầu một kỉ nguyên mới trong lịch sử loài người.

Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi

Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt gucci
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vân
17 tháng 1 2023 lúc 18:22

nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2 bao gồm :

1.do sự chênh lệch trình độ giữa các nước tư bản, dẫn đến  những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

2.việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống véc - xai - oa sinh - tơn không còn phù hợp nữa. đưa đến 1 cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

3.cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những 

mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

4. thủ phạm gây chiến là phát xít đức, nhật bản, italia. nhưng các cường quốc phương tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ 2

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
4 tháng 4 2023 lúc 17:50

Nguyên nhân :
- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường. - Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới
Bài học :
- Không nên để những kẻ độc tài lên cầm quyền
- - Loài người cần mau chóng tìm ra giải pháp để tháo gỡ xung đột, hạn chế tối đa các cuộc chiến tranh đang diễn ra hoặc có nguy cơ diễn ra trên thế giới.

Bình luận (0)
Trần
Xem chi tiết
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:10

tham khảo:

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do sự chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

- Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm những mâu thuẫn trở nên sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

 

Bình luận (0)
Smile
15 tháng 4 2021 lúc 20:10

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo những chuyển biến to lớn của tình hình thế giới: ... - Chiến tranh làm thay đổi thế và lực của hệ thống TBCN: Phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt, Anh và Pháp suy yếu. Mĩ lớn mạnh lên trở thành cường quốc đứng đầu hệ thống này.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Người
13 tháng 12 2018 lúc 21:06

do thg cầm đầu của một nước nào đó gây nên

quá easy

#nguLichSu#

Bình luận (0)
Bảo Nam
13 tháng 12 2018 lúc 21:10

* Nguyên nhân : 

- Do mâu thuẫn giữa các nước tư bản khi thiết lập trật tự Véc-xai Oasinhton những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong trật tự ấy, các nước tư bản thắng trận như Anh, Pháp, Mĩ đã thu được nhiều quyền lợi nhất trong đó có vấn đề thuộc địa.

- Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc: sau khủng hoảng kinh tế, phe đế quốc chủ nghĩa chia làm hai khối đối lập là khối các nước tư bản dân chủ bao gồm Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít gồm Đức, Ý và Nhật. Các nước tư bản phát xít bắt ...

Bình luận (0)
Nguyen Van Hieu
13 tháng 12 2018 lúc 21:13

do ăn không ngồi rồi đánh vui

chết người kệ hậu quả bupg

Bình luận (0)
Phat Nguyen
Xem chi tiết
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 21:04

Nguyên nhân:

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.

  + Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.

  + Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.

Duyên cớ:

Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.

Kết quả:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:

  + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

  + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy

  + Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.

- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.

Bình luận (0)
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 21:05

Nguyên nhân

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau.

  + Khối Liên minh gồm : Đức, Áo - Hung, Italia ra đời năm 1882.

  + Khối Hiệp ước gồm ba nước : Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

- Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.

Duyên cớ

Từ năm 1912, tình hình ở bán đảo Ban-căng trở nên căng thẳng. Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo - Hung chớp lấy cơ hội này gây chiến tranh.

Kết quả

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tai họa cho nhân loại:

  + 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

  + Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy

  + Số tiền các nước nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.

- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bạt nhất là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển biến lớn trong cực diện chính trị thế giới.

Bình luận (0)
Vy Mlem :3
22 tháng 12 2020 lúc 9:30

Nguyên nhân sâu xa:

-Do sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối TK XIX-đầu TK XX

-mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc điạ dẫn đến hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau: khối liên minh (Đức, Áo-Hung, Italia)và khối hiệp ước (Anh, Pháp,Nga).

-2 khối này đều ráo riết chuẩn bị chiến tranh nhằm chia lại thế giới.

Nguyên nhân trực tiếp:

-28/6/1914, thái tử Áo-Hung bị ám sát ở Xéc-bi( nước đc phe hiệp ước ủng hộ)

Đức và Áo-Hung chớp thời cơ gây chiến tranh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2019 lúc 15:27

Đáp án C

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
huy hoàng
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 12 2022 lúc 17:56

Nuyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918):

+ Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản làm thay đổi lực lượng giữa các nước đế quốc.

+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng trở nên gay gắt.

Bình luận (0)