Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 4 2019 lúc 8:52

Chọn đáp án C.

Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô - phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2019 lúc 12:39

Đáp án C

Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô - phá vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2019 lúc 15:49

Đáp án B

Biểu hiện chứng tỏ các nước Tây âu liên minh chặt chẽ với Mỹ về quân sự là nhiều nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Italia, Đồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, …đã tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mỹ đứng đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 9 2017 lúc 2:17

Đáp án B

Biểu hiện chứng tỏ các nước Tây âu liên minh chặt chẽ với Mỹ về quân sự là nhiều nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Italia, Đồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, …đã tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mỹ đứng đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2019 lúc 13:56

Đáp án B

Biểu hiện chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ về quân sự là nhiều nước Tây Âu như: Anh, Pháp, Italia, Đồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, …đã tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mỹ đứng đầu nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2019 lúc 17:08

Đáp án B

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2019 lúc 10:01

Đáp án B

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 10 2017 lúc 10:54

Đáp án A

Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí ngày 8-9-1951), đặt nền tảng mới cho quan hệ mới giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 17:13

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các nước này.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân phát triển của Mĩ.

- Đáp án B, D: là nguyên nhân phát triển “thần kì” của Nhật Bản