Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trung nguyen
Xem chi tiết
Kim Ngọc
4 tháng 12 2015 lúc 18:38

BÀI 1 : Ta có tam giác ABC có góc B=góc C=>tam giác ABC cân tại A =>AB=AC

BÀI 2:TA có:tam giác ABC có AB=AC=>Tam giác ABC cân tại A mak koa góc A = 6O độ =>tam giác ABC đều=>AB=AC=BC

                          TICK NHA, MK GIẢI CHI TIẾT LẮM RÙI ĐÓ

 

gggg
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
7 tháng 2 2023 lúc 22:27

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:

`AM` chung

`AB = AC (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (ch-cgv)`

`b,` Vì Tam giác `AMB = ` Tam giác `AMC (a)`

`=>` \(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(2` góc tương ứng `)`

`=>` \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`=> AM` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

`c,` Xét Tam giác `AHM` và Tam giác `AKM` có:

`AM` chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}(CMT)\)

`=>` Tam giác `AHM =` Tam giác `AKM (ch-gn)`

`=> AH = AK (2` cạnh tương ứng `)`loading...

Phạm Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
2 tháng 11 2023 lúc 20:52

a, Xét ΔABC có AB=AC

=> ΔABC là tam giác cân

=> Góc B = góc C (t/c)

b, Xét ΔABC có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=> 180 - góc A = góc B + góc C (1)

mà ΔABC là tam giác cân => góc B = góc C (2)

Xét ΔAED có AE=AD => ΔAED là tam giác cân

=> góc E = góc D (3)

Chứng minh tương tự ta có 180 độ - góc A = góc AED + góc ADE (4)

Từ (1),(2),(3),(4) => góc ADE = góc B

Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Khách vãng lai đã xóa
truong nhat  linh
Xem chi tiết
GV
11 tháng 1 2018 lúc 14:12

A B C M

Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC

a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ

Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC

b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA

=> Góc C bằng 60 độ

Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ

Vũ Quỳnh Mai
19 tháng 8 2020 lúc 15:41

sao lại làm thế này

Khách vãng lai đã xóa
Lucya
Xem chi tiết
Mai Hà Kiều Anh
10 tháng 12 2017 lúc 16:37

i love việt nam

Lucya
10 tháng 12 2017 lúc 17:25

bạn lừa mình à :v

vuphuonghuyen
10 tháng 3 2020 lúc 14:00

rảnh quá bạn ơi người ta nhờ giải bài hộ lên đây tang luôn câu 'i love việt nam ' 

Khách vãng lai đã xóa
Nhi
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
13 tháng 1 2017 lúc 19:58

 tam giác ABC có góc B= góc C suy ra tam giác này là tam giác cân

mà tam giác cân thì hai cạnh bên bằng nhau nên AB = AC

Nhi
13 tháng 1 2017 lúc 20:32

Mik chưa hc tam giác cân b

Hồng Trà Nhi
Xem chi tiết
Từ Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 3 2021 lúc 23:36

Lời giải:

$S_{ABC}=\frac{BD.AC}{2}=\frac{CE.AB}{2}$

$\Rightarrow \frac{BD}{CE}=\frac{AB}{AC}$

$CE-BD=\frac{BD.AC}{AB}-BD=\frac{BD}{AB}(AC-AB)$

Rõ ràng $BD< AB$ do cạnh huyền thì luôn lớn hơn cạnh góc vuông.

Và $AC-AB>0$ do $\widehat{B}>\widehat{C}$

$\Rightarrow CE-BD< AC-AB$ (đpcm)

Akai Haruma
2 tháng 3 2021 lúc 23:39

Hình vẽ:

undefined