Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2017 lúc 5:26

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2017 lúc 17:41

a) 2s2.

b) 3p6.

c) 4s2.

d) 3d10.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2019 lúc 18:29

D

a đúng. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

b đúng. Các obitan  2 p x ,   2 p y ,   2 p z  định hướng theo các trục x, y, z.

c đúng. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau.

d sai. Năng lượng của các electron thuộc các obitan 2s và 2 p x  là xấp xỉ nhau

e đúng. Số electron tối đa trên phân lớp d là 10.

Võ Hữu Thái
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 3 2016 lúc 21:42

a) 2s2 ; b) 3p6 ; c) 4s2 ; d) 3d10.

Light and shadow
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 10 2021 lúc 19:45

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.


Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) 

=>B

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 16:53

Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb

Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16 

=> P(A)=E(A)=Z(A)=16

=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)

Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19

=> P(B)=E(B)=Z(B)=19 

=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)

Chúc em học tốt!

hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:51

A : $1s^22s^22p^63s^23p^4$

B : $1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1$

Số hạt mang điện trong A :  16.2 = 32

Số hạt mang điện trong B : 19.2 = 38

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 4:19

Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p, tổng số electron ở các phân lớp p là 9

→ A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3

A có số hiệu nguyên tử = số electron = 15 → Chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2019 lúc 15:58

Đáp án C

Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p, tổng số electron ở các phân lớp p là 9

→ A có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3

A có số hiệu nguyên tử = số electron = 15 → Chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.