Từ đôi trong câu "... mỗi thứ một đôi" có phải là số từ không? Vì sao?
Cho câu : Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Theo em , từ " đôi " trong ví dụ trên có phải là từ loại số từ ko ? Vì sao
Không phải đâu bạn, là danh từ .Bạn ở tỉnh Khánh Hoà hả
Mình ở tỉnh Khánh Hòa nè , sao bn bik
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả
Xác định mục đích nói của câu văn "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?"
Xét về từ loại từ đôi thuộc loại từ nào ?
Giải nghĩa từ đôi trong đoạn văn ?
Chép câu thơ có sử dụng từ đôi? Nêu xuất xứ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng từ đôi của 2 tác giả ?
Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau.
Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ".
Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.
Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.
Điểm khác nhau:
+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.
+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.
hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là môt đôi găng tay. nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con :'' vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo ?''. con tôi trả lời :''con làm vậy từ lâu rồi. mẹ biết mà,cos nhiều bạn đi học mà không có găng tay. nếu con mang thêm một đôi,con có thể cho bạn mượn và tay bạn sẽ không bị lạnh".
(theo "tuổi mới lớn",NXB trẻ)
hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa, bài học rút ra từ câu chuyện trên.
Sau thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả gồm các thầy cô yêu Hóa: Cô Hằng, thầy Anh Phong, thầy Xuân Quỳnh, thầy Giáp và các cộng sự đã kịp cho ra mắt sản phẩm “đôi đũa an toàn” phục vụ tết nguyên đán. Đôi đũa sơn một lớp chất chỉ thị được chiết xuất từ thiên nhiên (chủ yếu từ nghệ vàng) nên rất an toàn và giá cả phải chăng. Khi trong thức ăn có chứa chất bảo quản thì chất chỉ thị sẽ chuyển màu và báo cho người dùng biết chỉ số không an toàn từ thức ăn. Nhóm tác giả tổ chức một buổi ra mắt giới thiệu và bán sản phẩm gồm 200 đôi đũa được ghi số liên tiếp từ 1 đến 200. Người mua bốc thăm số thứ tự đôi đũa. Nếu bốc được đôi đũa có ghi số chia hết cho 10 thì được miễn phí. Nếu bốc được đôi đũa có ghi số chia hết cho 9 thì phải trả 10.000 đồng/đôi. Những đôi còn lại thì phải trả một số tiền tương ứng với số thứ tự nhân với 1.000 đồng. Hỏi khi bán hết 200 đôi đuac thì nhóm tác giả thu được bao nhiêu tiền?
A. 15.943.000 đồng
B. 20.100.000 đồng
C. 18.000.000 đồng
D. 15.723.000 đồng
Câu hỏi 1 : Từ đôi bạn có phải đại từ không?
Câu hỏi 2 : Trong nhóm có tiếng sinh với nghĩa là "sống" : Sinh vật,sinh viên,sinh sôi,sinh tồn. Từ nào ko cùng nhóm?
Câu1:mk nghĩ là ko
Câu2:sinh viên
câu 1: đôi bạn là đại từ
câu 2:từ sinh viên ko cùng loại
Trả lời nhiều vào nha,đang cần đáp án chính xác!
Câu 1 : Cho đoạn văn sau:
Hôm ấy, tôi đang dọn sạchmấy ngăn tủ trong áo rét của cô gái 6 tuổi. Thì phát hiện ở mỗi ngăn tủ là 1 đôi găng tay> Nghĩ rằng 1 đôi thôi cũng đủ giũ ấm đôi tay rồi. Con tôi trả lời : " Com làm như vậy lâu rồi.Mẹ biết mà, nhiều bạn đi học mà k có găng, nếu con mang 1 đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.
a, Vì sao người con mang 2 đôi găng tay trong túi áo.
b, Xét về cấu tạo, câu cuối là loại câu gì?Vì sao ? Tác dụng của câu đó trong văn bản.
c, Đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên
d, Từ câu trả lời của người con, giúp em cảm nhận được điều gì ?
Nhanh giúp mình nha. Mình tick cho nè
Trong ngăn kéo của An có 5 đôi tất, mỗi đôi một màu khác nhau. Ngày thứ Hai (ngày đầu tuần), An chọn ngẫu nhiên 2 chiếc từ 10 chiếc tất trong ngăn kéo. Thứ Ba, An chọn ngẫu nhiên tiếp 2 chiếc tất từ 8 chiếc tất còn lại. Thứ Tư, An chọn ngẫu nhiên tiếp 2 chiếc tất từ 6 chiếc tất còn lại. Xác suất để Thứ Tư là ngày đầu tiên An chọn đúng 2 chiếc tất cùng một đôi bằng
A. 13 315
B. 26 315
C. 39 315
D. 52 315
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố ngày thứ Tư mới lấy được đôi tất .
• Ngày thứ Hai không chọn được 1 đôi tất nghĩa là 2 chiếc khác đôi.
Do đó có
• Ngày thứ Ba còn 8 chiếc tất trong đó có 6 chiếc lập thành 3 đôi và 2 chiếc tất không tạo được đôi.
… TH1: Nếu lấy hai chiếc tất thừa thì ngày thứ Tư có 3 cách chọn được một đôi.
… TH2: Nếu lấy 1 trong 2 chiếc tất thừa thì ngày thứ Ba có cách và ngày thứ Tư có 2 cách.
… TH3: Nếu không lấy chiếc này trong hai chiếc tất thừa thì ngày thứ Ba có cách và ngày thứ Tư có 1 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố là
Vậy xác suất cần tính là
Chọn B.
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A. Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B. Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C. Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D. Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó