Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sâm Nguyễn Văn Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2021 lúc 14:25

Gọi S là quãng đường pittong lớn đi.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{20000\cdot8}{10}=16000cm\)

Sau 200 lần đi đc:

\(S=160\cdot200=32000m\)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
18 tháng 9 2019 lúc 10:36

Đáp án: C

Lớp 8A16 Huỳnh Hiệp Tâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 12 2021 lúc 19:08

Tiết diện pittong nhỏ:

\(s=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{2,5\cdot10^{-2}}{2}\right)^2=4,91\cdot10^{-4}m^2\)

Ta có:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow S=\dfrac{F\cdot s}{f}=\dfrac{35000\cdot4,91\cdot10^{-4}}{100}=0,1718m^2\)

Lớp 8A16 Huỳnh Hiệp Tâm
1 tháng 12 2021 lúc 19:05

giúp mình với

 

Trần Bình Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
19 tháng 12 2016 lúc 21:14

f= F/10=56000/10=5600(N)

Bùi Thanh Thúy
19 tháng 12 2016 lúc 15:41

560000N

Nguyễn Quang Định
19 tháng 12 2016 lúc 17:41

Theo công thức (SGK) hihi, ta có:

F/f=S/s

mà S/s=10 => F/f=10=> f=56000/10=5600N

 

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2018 lúc 17:15

Gọi C là áp suất của khí ở phía trên pit tông, áp suất của khí ở phía dưới pit tông sẽ là  P o + K, trong đó K là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pit tông. Vì khối lượng

 

khí ở trên và ở dưới pit tông bằng nhau nên ta có:

 

 

 

Từ đây rút ra K = 2  P o

 

Gọi V 1 ; V d  lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pit tông, p là áp suất của khí ở trên pit tông khi nhiệt độ bằng 2T, khi đó áp suất khí ở dưới pit tông sẽ là

 

 

 

Viết phương trình trạng thái cho lượng khí ở trên pit tông và cho lượng khí ở dưới pit tông ta có hai phương trình sau đây

  hay 

 

 

hay 

 

 

 

 

Chú ý rằng , ta sẽ có: 

 

hay ta sẽ có

 

 

 

 Từ đây suy ra 

 

Giải phương trình bậc hai đối với P , ta có hai nghiệm:

 

Ta loại bỏ nghiệm âm và chọn nghiệm dương

 

   

 

 

Bây giờ có thể tính được tỉ số thể tích khí trên và dưới pit tông:

 

Đào Hâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hương
24 tháng 10 2016 lúc 19:40

15mm bằng bn mét hả mầy

Ái Nữ
19 tháng 10 2018 lúc 20:07

câu 1:

Giải

đổi \(0,2m=200mm\)

Áp dụng công thức về máy nén thủy lực ta có:

\(\dfrac{h}{H}=\dfrac{F}{f}\Rightarrow F=\dfrac{h.f}{H}=\dfrac{200.300}{5}=4000\left(N\right)\)

Vậy:.....................................

Ái Nữ
19 tháng 10 2018 lúc 20:10

câu 2:

Ta có áp suất của dầu hỏa là:

\(p_{ }=h.d=800.2=\dfrac{1600N}{m^2}\)

Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là p=\(\dfrac{1500N}{m^2}\)
=> Hộp sẽ không chìm hoàn toàn dưới đáy

Độ sâu tối đa mà chìn tới không bị bẹp là:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{1500}{800}=1,875m\)

Vậy:.......................................................

Phi Yến
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 14:27

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=>F=\dfrac{f\cdot S}{s}=\dfrac{380\cdot180}{2,5}=27360\left(N\right)\)

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 17:05

Chọn D.

Trạng thái đầu: p1 = pa; V1 = V; T1.

Trong đó pa là áp suất khí quyển.

Trạng thái cuối: p2 = pa + p = pa + F/S; V2 = V/4; T2 = T1.

Trong đó p là áp suất gây ra bởi lực F của tay; S là diện tích của pit-tông: S = πd2/4

Dùng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2.V2 ↔ pa.V = (pa + F/S). V/4

→ F = 3.pa.π.d2/4 ≈ 212(N)