Mặt tranh là:
A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
B. Mặt phẳng đặt vật thể
C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
Một vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a = 40. Hỏi:
a. Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trượt xuống được trên mặt phẳng nghiêng đó;
b. Nếu hệ số ma sát trượt bằng 0,03 thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? Khi đó muốn trượt hết quãng đường s = 100m thì vật phải mất thời gian bao lâu?
c. Với các điều kiện của câu hỏi (b), vận tốc của vật ở cuối quãng đường 100m bằng bao nhiêu?
a)Để vật trượt trên mặt phẳng nghiêng:
\(P\ge F_{ms}\)\(\Rightarrow\dfrac{mg}{sin4}\ge\mu mg\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{sin4}\ge\mu\Rightarrow\mu\le14,33\)
b)\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}\)\(\Rightarrow m\cdot a=\dfrac{P}{sina}-\mu mg\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{g}{sin4}-\mu g\)
Bạn tự thay số.
Ở mặt phẳng hình chiếu, mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn là:
A. Mặt tranh
B. Mặt phẳng vật thể
C. Mặt phẳng tầm mắt
D. Đáp án khác
Câu 1 Một vật được đặt tại đình của một mặt phẳng dốc nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a = 6°. Hoi a. Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu để vật có thể trượt xuống được dốc nghiêng đó? b. Nếu hệ số ma sát là 0,09 thì gia tốc của vật là bao nhiêu? Khi đó muốn trượt hết quãng đường 100m của dốc nghiêng thì vật phải mất hết thời gian bao lâu? Và vận tốc của vật ở cuối quãng đường là bao nhiêu? c. Độ cao của dốc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang? (cho g = 10m/s²)
Tia sáng mặt trời hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α=30 độ. Phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc φ bằng bao nhiêu để tia phản xạ trên gương tạo góc β=60 độ so với mặt phẳng nằm ngang ,biết mặt phẳng chứa tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.
Vật nặng m = 2,5kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 0,71
B. 0,35
C. 0,49
D. 0,83
Vật nặng m = 2kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng ngang và hợp với nhau góc α = 30 ° không đổi. Lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 10N, lấy g = 10 m / s 2 . Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang có giá trị là
A. 19,3 N
B. 17,3 N
C. 5,2 N
D. 10 N
Ở hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng nằm ngang mà trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn là:
A. Mặt tranh
B. Mặt phẳng vật thể
C. Mặt phẳng tầm mắt
D. Đáp án khác
Một vật có khối lượng m = 10 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng và hợp với nhau góc α = 60 ° không đổi. Biết hai dây đối xứng nhau qua phương ngang và lực kéo đặt vào mỗi dây là F = 20 N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phăng ngang là
A. 0,1
B. 0,2
C. 0 , 2 3
D. 0,5
Một vật hình trụ tròn có khối lượng 2,5 tấn được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Bán kính của đáy là 50cm. Tính áp suất của đáy tác dụng lên mặt phẳng nằm ngang.
Diện tích mặt đáy là:
\(S=\pi R^2=3,14.0,5^2=0,785\) (m2)
Áp suất tác dụng lên mặt phẳng nằm ngang là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{25000}{0,785}=31847\) (N/m2)
Chúc em học tốt!
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống mặt phẳng nằm ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được 3,2m thì dừng lại. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,25. Lấy g=10m/s2
a. Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng
b. Tính độ cao mặt phẳng nghiêng