Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hưng 7P1 STT 10
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:52

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:54

Gọi số hs giỏi, khá, tb lần lượt là \(a,b,c(hs;a,b,c\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{60}{1}=60\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

A DUY
22 tháng 12 2021 lúc 8:00

                                     gọi số hs giỏi khá tb là x y z(x+y-z=60hs)

            ví số hs giỏi kh tb lần lượt tỉ lệ với 2 5;6

x/2 y/5 z/6

áp dụng tcdtsbn ta có

,.......

02- Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 10:59

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

02- Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

02- Hà Anh
Xem chi tiết
02- Hà Anh
31 tháng 12 2021 lúc 8:07

Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại D
Chứng minh 

 Kẻ DH vuông góc với AB 

, kẻ DK vuông góc với AC 

 . Chứng minh rằng AH = AK. Chứng minh đường thằng HK song song với BC.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:07

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)

Do đó: a=120; b=300; c=360

Đặng Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 23:48

Lời giải:
Gọi số hsg, hsk, hstb của khối 7 lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$a+b-c=45$
$\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{2+5-6}=45$
$\Rightarrow a=45.2=90; b=45.5=225; c=45.6=270$

nguyentronghuy1234
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 5 2023 lúc 21:36

Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là : \(x;y;z\) (học sinh , \(x,y,z\in N\) )

Theo đề ra ta có : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)

và \(x+y-z=45\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{2+5-6}=\dfrac{45}{1}=45\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=45\times2=90\\y=5\times45=225\\z=6\times45=270\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 90 học sinh , số học sinh khá là 225 học sinh , học sinh trung bình là 270 học sinh 

Ran Shibuki
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Hóa
15 tháng 2 2018 lúc 13:47

gọi số học sinh giỏi ,khá trung bình lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N)

theo đề bài a+b-c = 45 

va a/2 =b/5=c/6

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có

a/2=b/5=c/6=a+b-c/2+5-6=45/1=45

=>a/2=45 =>a=90

b/5=45=>b=225

c/6=45=>c=270

b)số học sinh khối 7 là 90+225+270+15=600(hs)

c)hs giỏi đạt số phần trăm là90/600  .  100= 15%( số hs khối 7)

        khá                                225/600  .  100=37.5 %(số hs khối 7)

    trung bình                          270/ 600  .  100= 45 %( số hc khối 7)

    kém                                   15/600  .  100= 2.5 % ( số hs khối 7)

nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 1:25

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=45\)

Do đó: a=90; b=225; c=270

b: Tổng số học sinh là:

90+225+270+15=600(bạn)

c: Tỉ lệ số học sinh giỏi là:

90:600=15%

Tỉ lệ số học sinh khá là:

225:600=37,5%

Tỉ lệ số học sinh trung bình là:

270:600=45%

Tỉ lệ số học sinh yếu là:

15:600=2,5%

Lại Quỳnh Anh
29 tháng 4 lúc 17:56

Háy

Lê Minh Thảo
Xem chi tiết