Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2017 lúc 8:58

Khi ω = ω 1  mạch xảy ra cộng hưởng, chuẩn hóa  R = 1 Z L = Z = 1

 Khi ω = 2 ω 1  thì

P = 4 U 2 R cos 2 φ = 2 5 U 2 R ⇒ cos φ = 1 10

c o s φ = 1 10 = 1 1 + 2 X − X 2 2 ⇒ X = 2

Khi ω = 3 ω 1  thì hệ số công suất của mạch sẽ là:

c o s φ = 1 1 + 3 X − X 3 2 = 3 265

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 16:11

Đáp án C

Chú ý E tỉ lệ thuận với n. Chuẩn hóa R = 1. Áp dụng công thức tính 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2018 lúc 6:39

Bình luận (0)
Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:28

40.D 

41.A  

 42.B  

43.D  

44.D  

45.C  

46.B  

47.A  

48.A  

49.D

50.B

Bình luận (0)
Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:58

@phynit

Giúp em

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 17:22

Đáp án D

Theo đề ta có:

 

vòng/s

 

Vậy số cực từ của máy thứ hai là:

cực từ

STUDY TIP

Công thức tính tần số của máy phát điện xoay chiều có p cặp cực từ và roto quay với tốc độ n vòng/s là:

f = p n ( H z )

Lưu ý khi đề không cho chuẩn đơn vị thì chúng ta phải đổi rồi sau đó mới thực hiện tính toán tránh có nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hai Yen
22 tháng 10 2015 lúc 11:35

Công suất của mạch ngoài \(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

Mà suất điện động hiệu dụng \(E = \omega\Phi \)

TH1: \(\omega = \omega_0; P_{max}\)

\(P = I^2 R = \frac{E^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R\)

    \( = \frac{\omega^2 \Phi ^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{R^2}{\omega^2}+\frac{Z_L^2}{\omega^2}-2\frac{Z_LZ_C}{\omega^2}+\frac{Z_C^2}{\omega^2}}R \)

\( = \frac{ \Phi ^2}{\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2}R \)

\(P_{max} \Leftrightarrow A = (\frac{1}{\omega^4C^2}+\frac{R^2-2L/C}{\omega^2}+L^2)_{min}\)

đặt \(x = \frac{1}{\omega^2}\)

=> \(A_{min} \Leftrightarrow x = \frac{-b}{2a} = \frac{2L/C-R^2}{2/C^2}.\)

=> \(\frac{2}{C^2\omega_0^2} = \frac{2L}{C}-R^2\) hay \(2Z_C^2 = 2Z_LZ_C - R^2 => R^2 =2Z_LZ_C- 2Z_C^2.(1)\)

Ta có \(\frac{P_1}{P_0} = \frac{I_1^2}{I_0^2} = \frac{E_1^2Z_0^2}{E_0^2Z_1^2} = \frac{\omega_1^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{4\omega_0^2Z_0^2}{\omega_0^2Z_1^2} = \frac{1}{2}\)

=> \(Z_1^2 = 8Z_0^2\)

=> \(R^2 +(2Z_L - \frac{Z_C}{2})^2 = 8 (R^2 + (Z_L-Z_C)^2) (2)\)

Thay  (1) vào (2) ta được \(4Z_L^2 -\frac{7Z_C^2}{4} = 8(Z_L^2 - Z_C^2)\)

=> \(\frac{25}{4}Z_C^2 = 4Z_L^2\) hay \(Z_L = \frac{5}{4}Z_C .(3)\)

Tiếp theo ta xét tỷ số \(\frac{P_2}{P_0} = \frac{\omega_2^2 Z_0^2}{\omega_0^2Z_2^2} = \frac{9.(R^2+(Z_L-Z_C)^2)}{R^2+(3Z_L-Z_C/3)^2}=\frac{9(Z_L^2 - Z_C^2)}{9Z_L^2 - 17/9Z_C^2} = \frac{9(25/4-1)}{9.25/4 - 17/9} = \frac{81/16}{1753/144} = \frac{729}{1753}.\)

=> \(P_2 = \frac{729}{1753}P_0\)

Đáp án thu được như của bạn rồi nhé.

 

 

 

Bình luận (0)
Hai Yen
22 tháng 10 2015 lúc 11:46

Mình gõ nhầm đoạn tính ở dòng cuối nhé.

\(\frac{P_2}{P_0} = \frac{9.(25/16 - 1)}{9.25/16 - 17/9} = \frac{729}{1753}.\)

Bạn xem lại kết quả nhé. Mình cũng bầm lại rồi nhưng không thu được kết quả của bạn.:)))))

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
22 tháng 10 2015 lúc 13:29

cho em hỏi là ta có công thức P= \(\frac{U^2}{R}cos^2\varphi\)

Po= U^2 * cos^2(phi1)/R                            P1= Po/2= 4U^2 * cos^2(phi2)/R

chia 2 cái cho nhau suy ra cos^2(phi2)=8cos^2(phi1)

suy ra cos(phi2) = +- 2căn2cos(phi1)

suy ra 2ZL-ZC/2= 2căn2 (Zc- ZL) giải ra không được kết quả đẹp nhưng bài giải trên.

cô xem giúp em cách này sai ở đâu với ạ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 18:23

Đáp án B

Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ suy ra không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto ⇒  trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng  ⇒  không có lực từ  ⇒  không có momen làm roto quay  ⇒  roto phải quay chậm hơn từ trường quay

⇒  tốc độ góc của động cơ không thể là  ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 7:47

Đáp án B

Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ , không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto, trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng , không có lực từ , không có momen làm roto quay roto phải quay chậm hơn từ trường quay tốc độ góc của động cơ không thể là 6ω...

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 11:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 5:56

Đáp án C

Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np (n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực)

Cách giải: Ta có:

 

=> Số cực từ của máy thứ 2 là: p/2 = 4

Bình luận (0)