Các lò phản ứng hạt nhân trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động trong chế độ mà hệ số nhân nơtron s phải thỏa mãn:
A. s < 1
B. s ≥ 1
C. s = 1
D. s > 1
Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử, hệ số nhân nơtron có trị số
A. s < 1
B. s < 0
C. s > 1
D. s = 1
Chọn đáp án D
- Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử, phản ứng phân hạch được kiểm soát → hệ số nhân nơtron có trị số s = 1.
- Nếu s > 1thì phản ứng dây chuyền không kiểm soát được và chỉ dùng cho chế tạo bom nguyên tử, s < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra
Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử, hệ số nhân nơtron có trị số
A. s > 1
B. s<1
C. s<0
D. s=1
Đáp án D
- Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử, phản ứng phân hạch được kiểm soát → hệ số nhân nơtron có trị số s = 1.
- Nếu s > 1thì phản ứng dây chuyền không kiểm soát được và chỉ dùng cho chế tạo bom nguyên tử, s < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra
Cho các phát biểu sau
(a). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.
(b). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
(c). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(d). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.
(e). Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối.
(g). Electron thuộc lớp K liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân.
(h). Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Photpho là 15. Trong nguyên tử photpho, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 5.
(i). Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là 6.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
A. 5 B. 6. C. 7. D. 4
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :
∆ E = ∆ m c 2 ⇒ ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2
1u = 931MeV/ c 2
Do đó: ∆ m = 210u/930 = 0,2255u
Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :
Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.
Một lò phản ứng hạt nhân hoạt động bằng nhiên liệu urani được làm giàu. Bên trong lò xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: mỗi hạt nhân urani hấp thụ một nơtron chậm để phân hạch và giải phóng năng lượng 200MeV đồng thời sinh ra các hạt nơtron để tiếp tục gây nên phản ứng. Xem rằng các phản ứng phân hạch diễn ra đồng loạt. Ban đầu, lò hoạt động với công suất P ứng với số urani phân hạch trong mỗi loạt là 1 , 5625 . 10 14 hạt. Để giảm công suất của lò phản ứng còn P ' = 0 , 34 P người ta điều chỉnh các thanh điều khiến để hệ số nhân nơtron giảm từ 1 xuống còn 0,95. Coi quá trình điều chỉnh diễn ra tức thời, hiệu suất của lò phản ứng luôn bằng 1. Trong khoảng thời gian lò phản ứng giảm công suất, tổng năng lượng sinh ra từ các phản ứng phân hạch có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất
A. 74153J
B. 62731J
C. 49058J
D. 79625J
Đáp án B
Theo đề, sau n chuỗi phản ứng công suất của lò chỉ còn 34% với hệ số nhân notron là 0,95 nên:
- số phản ứng đã xảy ra:
- Năng lượng tỏa ra từ các phân hạch trong thời gian lò giảm công suất là:
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e.
Đáp án B
(1)Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo 1 quỹ đạo xác định tạo nên lớp vỏ nguyên tử. (2) Số electron tối đa trên lớp L là 8e (3) Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào lớp s (4)Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu, thì nó có đường kính khoảng 1 angstrom Số phát biểu đúng là: A 2 B 1 C 3 D 4