Những câu hỏi liên quan
MinhTam
Xem chi tiết

loading...  loading...  

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Ngô Diệu Linh
28 tháng 12 2015 lúc 9:46

Tự vẻ hình nhé, tớ giải luôn đây:

a,_Nối H với C , ta được tam giác CHK.

_Xét tam giác ABK và tam giác CHK,có:

            BK=KH(gt)

            AK=KC(K là tr/điểm của AC)

           Góc BKA=góc CKH(đối đỉnh)

=>Tam giác ABK=Tam giác CHK(c.g.c)

b,_Có:Tam giác ABK=T/G CHK(chứng minh a)

=>Góc KCH=Góc BAC(2 góc tương ứng)(1)

Mà: 2 Góc trên so le trong(2)

Từ (1) và (2)=>CH//AB

c,_Nối A với H

_Xét t/giác AKH và t/giác CKH,có:

          KB=KH(gt)

         AK=KH(k là tr/điểm của AC)

       Góc BKA = góc BKC(đối đỉnh)

=>T/giác AKH=t/giác BKC(c.g.c)

=>AH=BC(2 cạnh tương ứng)

Xong rồi, kích cho tớ đi nhe!Cảm ơn trước.

Mai Đi Chơi
Xem chi tiết
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 21:59

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Bin Đạt
Xem chi tiết
army
Xem chi tiết
Jason
13 tháng 4 2018 lúc 21:29

a) xét tam giác ABK và CKD có

AK=KC (vì k là trung điểm của AC)

BK=KD (gt)

góc BKA=DKC (đối đỉnh)

=>tam giác ABK=CKD

b) ta có \(\widehat{ABK}=\widehat{CKD}\)(2 góc tương ứng)

mà 2 góc ở vị trí SLT

nên AB//CD

mà AB=CD (2 cạnh tương ứng)

nên tứ giác ABCD là hình bình hành

+xét \(\Delta ABC\)vuông tại B có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

nên BK=AK=KC

mà BK=KD

=>AK=BK=CK=DK

ta có AK+CK=BK+DK hay BD=AC

xét hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC=BD nên ABCD là hình chữ nhật

+xét \(\Delta ABH\)\(\Delta DCH\)

BH=CH(gt)

AB=CD(cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{DCH}=90^o\)(vì ABCD là HCN)

=>\(\Delta ABH=\Delta DCH\)=>\(\widehat{AHB}=\widehat{DHC}\)(2 góc tương ứng)

c)vì BK=CK => tam giác BKC cân

=>góc KBH=KCH

xét \(\Delta BMH\)\(\Delta CNH\)có 

góc KBH=KCH(cmt)

góc AHB=DHC(cmt)

BH=CH (gt)

=>\(\Delta BMH=\Delta CNH\)

    =>MH=NH

xét tam giác MHN có 

MH=NH=> MHN cân tại H

TruongQuocAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:10

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAEF có

FH là đường trung tuyến

FC=2/3FH

Do đó: C là trọng tâm của ΔAEF

=>AC là đường trung tuyến ứng với cạnh FE

mà M là trung điểm của FE

nên A,C,M thẳng hàng

Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:01

Đề sai rồi bạn

Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 8 2016 lúc 21:43

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)