Lợi dụng hoạt động sống của vi sinh vật để:
A. Chế biến thức ăn
B. Làm giàu chất dinh dưỡng trong thức ăn
C. Sản xuất ra các loại thức ăn mới
D. Cả 3 đáp án trên
phân loại nguồn gốc thức ăn vật nuôi? quá trình chuyển hóa của các chất dinh dưỡng? phân loại vầ các phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi? các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi?
Câu 1:
Phân loại thức ăn vật nuôi :
1, Nhóm thức ăn giàu năng lượng.
2, Nhóm thức ăn giàu protein.
3, Nhóm thức ăn giàu chất khoáng.
4, Nhóm thức ăn giàu vitamin.
* Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.
(2) Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
(3) Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.
(4) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Tiêu hóa thức ăn là: A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được D. Cả ba đáp án trên
1. Thức ăn vật nuôi hay vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
2. Biết thức ăn vật nuôi - vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
3. Dựa vào thành phần dinh dưỡng - phân loại thức ăn vật nuôi.
4. Sản xuất thức ăn vật nuôi hoặc chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
5. Phân loại thức ăn vật nuôi.
1.
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoat động và phát triển.
- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa. Thức ăn còn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông sừng móng
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án :
Các mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi là: (3), (4), (5), (6)
Mối quan hệ (1) và (2) thì cả 2 loài đều không được lợi
Đáp án cần chọn là: B
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn.
A. 4
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1) cạnh tranh: - -
(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –
(3) kí sinh: - +
(4) hội sinh: 0 +
(5) sinh vật ăn sinh vật: + -
Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1) cạnh tranh: - -
(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –
(3) kí sinh: - +
(4) hội sinh: 0 +
(5) sinh vật ăn sinh vật: + -
Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5
Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ.
B. Lipid.
C. Gluxit.
D. Protein.
Đáp án: A. Chất xơ.
Giải thích: (Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng: chất xơ – thuộc loại thức ăn thô xanh – SGK trang 109)
Giúp em với ạ, em cần gấp.
1. Nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn vật nuôi?
2. Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?
3. Thức ăn vật nuôi là gì ? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
4. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả, cần chú ý giai đoạn nào?
5. Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Khi xây dựng chuồng nuôi ta nên chọn hướng nào? Vì sao?
6. Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?thức ăn thô? Gluxit?
7. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Hãy phân biệt bệnh do yếu tố sinh học, lí học gây ra cho vật nuôi?
8. Nêu mục đích dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi.
tham khảo++++1Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu: Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật. Lipit: Cung cấp năng lượng. Gluxit: Cung cấp năng lượng.+++++++2 Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.+++++++++3Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học… Trong đó vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.+++++++4- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng . + Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.+++++++++5Hướng chuồng : Nên chọn hướng Nam hoặc Đông Nam . Để có độ chiếu sang tương thích, chuồng hoàn toàn có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy . * Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ).++++++6– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein: + Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. + Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. + Trồng xen canh, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.++++++++++++++++8* Mục đích của chế biến thức ăn:
- Khử bỏ chất độc hại. * Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
1. Nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn vật nuôi?
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.
Lipit: Cung cấp năng lượng.
Gluxit: Cung cấp năng lượng.
Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.
Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.
Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin.
– Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
vai trò:-Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng2. Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?
- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
- Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
- Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
- Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
3. Thức ăn vật nuôi là gì ? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
− Thức ăn vật nuôi là những thức ăn có các thành phần dinh dưỡng như : nước , Prô-tê-in , Gluxit , Lipit , khoáng & vitamin .
− Vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi :
+ Tạo ra nguồn năng lượng cho vật nuôi hoạt động , duy trì thân nhiệt , tăng sức đề khác ,cho ra các sản phẩm ( thịt , trứng , sữa , da , ... )
→ Cần cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để vật nuôi cho sản phẩm chất lượng cao .
4. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả, cần chú ý giai đoạn nào?
- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .
+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
5. Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Khi xây dựng chuồng nuôi ta nên chọn hướng nào? Vì sao?
*Hướng chuồng : Nên chọn hướng Nam hoặc Đông Nam . Để có độ chiếu sang tương thích, chuồng hoàn toàn có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy .
* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ).
6. Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?thức ăn thô? Gluxit?
Phương pháp sản xuất ra thức ăn giàu protein (chất đạm)
+ Nuôi trồng thủy hải sản
+ Trồng xen,tăng vụ để có thêm nhiều cây và hạt đậu
+ Nuôi và tận dụng các nguồn thức ăn từ con vật như tằm,giun đất,...
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit:
+ Luân canh
+ Xen canh
+ Gối vụ
⇔ Để có thể sản xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn,lúa,...
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh:
+ Luân canh,xen canh,lối vụ để sản xuất ra nhiều lúa,ngôi,khoai,sắn.
+ Tận dụng các khoảng trống đất đai rộng rãi như vườn,mương để trồng thêm nhiều loại cỏ,rau xanh cho các con vật nuôi.
+ Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm,rạ,...
7. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Hãy phân biệt bệnh do yếu tố sinh học, lí học gây ra cho vật nuôi?
*Khái niệm, tác hại của bệnh
-Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm năng suất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
*Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh:
-Yếu tố bên trong (di truyền)
-Yếu tố bên ngoài
+Cơ học ( chấn thương)
+Lí học (nhiệt độ cao...)
+Hóa học (ngộ độc)
+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm)
8. Nêu mục đích dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi.
* Mục đích của chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vị
- Tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều
- Dễ tiêu hóa
- Làm giảm bớt khối lượng
- Giảm độ thô cứng
- Khử bỏ chất độc hại.
* Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
chúc bạn học tốt nha.
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Thực vật nổi → Động vật không xương sống → Cá nhỏ → Cá lớn. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 4 là cá lớn.
(2) Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cá lớn.
(3) Có 4 mắt xích trong chuỗi thức ăn trên.
(4) Sinh vật sản xuất của chuỗi thức ăn trên là thực vật nổi.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.