Đặt vật A B = 2 c m thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = − 12 c m , cách thấu kính một khoảng d = 12 c m thì ta thu được:
A.Ảnh thật A’B’, cao 2cm
B.Ảnh ảo A’B’, cao 2cm
C.Ảnh ảo A’B’, cao 1cm
D.Ảnh thật A’B’, cao 1cm
Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm
B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm
D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm
Đáp án: C
HD Giải:
TKPK cho ảnh ảo:
A’B’ = k. AB = 0,5.2 = 1 cm
Đặt vật sáng AB) thẳng góc với trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12 (cm), và cách thấu kính một khoảng d = 20 (cm). Số phóng đại của ảnh là:
A. k = 0,25
B. k = 0,375
C. k = 0,275
D. k = 0,35
Đáp án: B
Áp dụng công thức:
Với d = 20cm; f = 12 cm => d' = 7,5 cm
Hệ số phóng đại:
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm a/ Hãy vẽ ảnh A'Bỉ của vật AB theo đúng tỉ lệ. b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A'B'. Giúp tớ với ạ , cảm ơn nhiều
Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 15cm. Xác định vị trí vật.
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 45 cm
Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo cùng phía vật so với thấu kính và ảnh ở gần thấu kính hơn vật nên:
Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l=20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40cm và 30cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính.
Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l=20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40cm và 30cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Giúp mình với
1 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính phân kỳ tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính.
2 Đặt một vật sáng AB vuông góc và có điểm A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Tính chất của ảnh A’B’.
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh, biết vật AB cao 1,5 cm.
Bài 2.
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=60cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{h'}=\dfrac{30}{60}\Rightarrow h'=3cm\)
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ
A. càng lớn và càng gần thấu kính
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính
C. càng lớn và càng xa thấu kính
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính
Sử dụng đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ càng lớn và càng gần thấu kính.
Đáp án: A
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ
A. càng lớn và càng xa thấu kính.
B. càng lớn và càng gần thấu kính.
C. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Đáp án: B
- Nếu đưa vật ra xa thấu kính, theo phương song song với trục chính thì ảnh nhỏ dần và xa thấu kính dần. Ngược lại nếu đưa vật lại gần thấu kính thì ảnh lớn dần và gần thấu kính hơn.