Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2018 lúc 13:18

HUỲNH NGỌC BẢO ÂN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 2 2022 lúc 14:16

a)Động năng vật:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(7\cdot10^7\right)^2=2,2295\cdot10^{-15}J\)

b)\(v=300\)km/h=\(\dfrac{250}{3}\)m/s

   Động năng của thiên thạch:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(\dfrac{250}{3}\right)^2=17361111,11J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

Vậy electron đã chuyển động được quãng đường là 2,56 mm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2018 lúc 16:12

Chọn đáp án A

Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng m v 2 2 . Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là A c = q E s .

Áp dụng định lí động năng:

q E s = 0 - m v 2 2 ⇒ s = - m v 2 2 q E = 2 , 6 . 10 - 3 m  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 12:19

Chọn đáp án D

Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có 

⇒ q E d = - 1 2 m v 0 2 ⇒ d = 1 2 . - m v 0 2 q E = 1 2 . - 9 , 1 . 10 - 31 . 3 . 10 5 2 - 1 , 6 . 10 - 19 . 100 = 2 , 56 m m

 

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:58

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 12 2023 lúc 20:56

a) Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10-31 .2,2.10= 2,002.10-24 (kg.m/s)

b) Đổi 20 g = 0,02 kg.

Động lượng của viên bi là: p = m.v = 0,02.250 = 5 (kg.m/s).

c) Đổi 326 km/h = 90,56 m/s

Động lượng của xe đua thể thức I là: p = m.v = 750.90,56 = 67920 (kg.m/s).

d) Động lượng của Trái Đất chuyển động quanh quỹ đạo Mặt Trời là:

p = m.v = 5,972.1024 .2,98.10= 1,78.1029 (kg.m/s)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 10:55

a) Độ biến thiên động năng của electron đúng bằng công của lực điện trường:

W đ 2 - W đ 1 = 0 - 1 2 m e v 1 2 = A = q e . E . d ⇒ E = - m e v 1 2 2 q e d = 284 . 10 - 5   V / m . .

b) Ta có: v 2 2 - v 1 2 = 2 a s   ⇒   a = v 2 2 − v 1 2 2 s = 0 2 − ( 10 4 ) 2 2.0 , 1 = - 5 . 10 7 ( m / s 2 ) .

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:06

1.

- Định nghĩa động lượng: Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.

- Đơn vị động lượng: kg.m/s

2.

Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.

=> A đúng

Động lượng là đại lượng vectơ => B đúng

Biểu thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị là kg.m/s => C đúng

Động lượng phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật => D sai

Chọn D.

3.

a) Đổi 3 tấn = 3000 kg; 72 km/h = 20 m/s

Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 3000.20 = 6.10(kgm/s)

b) Đổi 500 g = 0,5 kg.

Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.10 = 5 (kg.m/s)

c) Động lượng của hạt electron là:

p = m.v = 9,1.10-31 .2.10= 1,82.10-23 (kg.m/s)

4.

Đổi 1,5 tấn = 1500 kg

36 km/h = 10 m/s

54 km/h = 15 m/s

Động lượng của xe tải là: p = m.v = 1500.10 = 15 000 (kg.m/s)

Động lượng của ô tô là; p’ = m’.v’ = 750.15 = 11 250 (kg.m/s)

=> Động lượng của xe tải lớn hơn động lượng của ô tô.

5.

Từ biểu thức tính xung lượng của vật, ta có F đơn vị là N, Δt đơn vị là s, nên động lượng còn có đơn vị là N.s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 16:37