Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2019 lúc 15:10

A, C, D - đúng

B - sai vì: Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2017 lúc 12:22

Đáp án C.

+ Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi.

+ Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên thì áp suất hơi bão hòa tăng.

+ Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 3:42

Đáp án: C

+ Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi.

+ Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên thì áp suất hơi bão hòa tăng.

+ Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 11:02

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1  = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1  = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ  T 2  = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :

p 2 / T 2  =  p 1 / T 1  ⇒  p 2 = p 1 T 2 / T 1

Thay số, ta tìm được :  p 2  = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét thấy áp suất  p 2  ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h  = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2018 lúc 12:49

Đáp án: C

Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.

Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:

T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:

p2/T2 = p1/T1 

p2 = p1.T2/T1

Thay số, ta tìm được:

p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg

Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 8:33

+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.

+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.

+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2019 lúc 10:22

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :

A 20  = 17,30 g/ m 3

Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10   m 3  của đám mây bằng :

M 20  =  A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4.  10 10  = 2,40. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10  = 1,3.  10 8  kg

Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :

M =  M 20 -  M 10  = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8  kg= 110000 tấn.

Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
30 tháng 4 2016 lúc 18:56

msssv 20144344

Nguyễn Thị Thu
2 tháng 5 2016 lúc 13:43

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌCNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 17:32

@thu  t chưa hiểu bài này lắm :))