Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2017 lúc 3:17

Cách phát biểu của Clau-di-útNhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2017 lúc 17:41

Cách phát biểu của Clau-di-útNhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

Đáp án: C

Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
30 tháng 10 2023 lúc 17:12

C. Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập

Reina
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
13 tháng 2 2022 lúc 9:39

Tham khảo :

Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.

Pé Viên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:57

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.

Phát biểu định luật Sác-lơTrong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

Viết biểu thức:

 = hằng số

  Một lượng khí chuyển từ trạng thái một sang trạng thái hai mà thể tích không thay đổi thì:

®Love™ £ý
18 tháng 5 2016 lúc 11:58

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.

Định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Các công thức của định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích:

\(p\text{ ~}T\)

\(\frac{p}{T}=hangso\)

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

Trong đó:

p: áp suất của lượng khí xác định (Pa)

T: nhiệt độ tuyệt đối (K)

p1: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 1

p2: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 2

T1: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 1

T2: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 2

PhuongUyen
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2020 lúc 2:39

Cách phát biểu của Các-nôĐộng cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

Đáp án: A

Bí ẩn =)))
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 5 2022 lúc 21:21

\(\left(1\right)p_1V_1=p_2V_2\\ \left(2\right)\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \left(3\right)\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 9:44

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối