Những câu hỏi liên quan
Ruby
Xem chi tiết
Hai Yen
22 tháng 6 2016 lúc 15:37

Áp dụng phương trình Cla-pe-ron-Men-de-le-ep cho hai lượng khí ở ngăn trên và dưới ta có

\(P_1 V_1 = n_1 RT_1(1)\)

\(P_2 V_2 = n_2 RT_2(2)\)

chia hai vế của phương trình ta được

\(\frac{P_1V_1}{P_2V_2} = \frac{n_1}{n_2}\frac{T_1}{T_2} \)

\(P_2 = 2P_1; T_1 = 400K, V_1 = V_2, n_2 = 3n_1\)

=> \(\frac{1}{2} = \frac{1}{3}\frac{T_1}{T_2}\)

=> \(T_2 = \frac{2}{3}T_1 = 266,67K.\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 5 2016 lúc 15:55

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 8:26

Đáp án B

Gọi  là áp suất riêng phần ban đầu của từng chất khí, ta có :

 

 

 

a) từ đó rút ra : 

 

 

b) Tỉ số mol của hai chất bằng tỉ số áp suất riêng phần ban đầu :

 

 

 

Từ đó rút ra :

 

 

Ap dụng hằng số :  

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2018 lúc 16:37

Đáp án D

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T o   (như bình bên phải), giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình.

 

 

Gọi p o  và p  lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là  T o  và T 

 

 

Ta có: 

 

Từ đó suy ra:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2018 lúc 9:06

Đối với phần khí bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu: p 1 ; V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p 2 ;  V 2  = (l + ∆ l)S;  T 2  (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng:

+ Trạng thái đầu:  p 1 ;  V 1  = lS;  T 1  (1)

+ Trạng thái cuối:  p ' 2 ;  V ' 2  = (l -  ∆ l)S;  T ' 2  =  T 1  (2)

Ta có:

p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2  =  p ' 2 V ' 2 / T 1

Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên  p ' 2  =  p 2 . Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

⇒  T 2 = (l + ∆ l/l -  ∆ l). T 1

Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm  ∆ T độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì  p 1 V 1 / T 1  =  p 2 V 2 / T 2 nên:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số vào ta được:

p 2  ≈ 2,14(atm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2018 lúc 17:15

Gọi C là áp suất của khí ở phía trên pit tông, áp suất của khí ở phía dưới pit tông sẽ là  P o + K, trong đó K là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pit tông. Vì khối lượng

 

khí ở trên và ở dưới pit tông bằng nhau nên ta có:

 

 

 

Từ đây rút ra K = 2  P o

 

Gọi V 1 ; V d  lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pit tông, p là áp suất của khí ở trên pit tông khi nhiệt độ bằng 2T, khi đó áp suất khí ở dưới pit tông sẽ là

 

 

 

Viết phương trình trạng thái cho lượng khí ở trên pit tông và cho lượng khí ở dưới pit tông ta có hai phương trình sau đây

  hay 

 

 

hay 

 

 

 

 

Chú ý rằng , ta sẽ có: 

 

hay ta sẽ có

 

 

 

 Từ đây suy ra 

 

Giải phương trình bậc hai đối với P , ta có hai nghiệm:

 

Ta loại bỏ nghiệm âm và chọn nghiệm dương

 

   

 

 

Bây giờ có thể tính được tỉ số thể tích khí trên và dưới pit tông:

 

Bé Thương
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 12:44

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 4:22

Chọn đáp án A

nCO2 = 0,24 mol. Bảo toàn khối lượng: mB = 65,76 - 0,24 × 44 = 55,2(g).

► Xét 1 phần mB = 27,6(g). Có H2 Al dư B gồm Al dư, Al2O3 và Fe.

nAl = 0,06 ÷ 1,5 = 0,04 mol || nAl(OH)3 = 0,28 mol nAl2O3 = 0,12 mol.

→ m b  nFe = 0,255 mol nSO42– = (93,36 - 0,28 × 27 - 0,255 × 56) ÷ 96 = 0,745 mol.

nH2SO4 = 0,745 mol ∑nH+ = 0,745 × 2 + 0,23 = 1,72 mol.

● ∑nH+ = 4nNO + 10nN2O + 2nO 4a + 10b = 1. Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

a + 2b = 0,23 mol || giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,04 mol.

a : b = 3,75 chọn A.