trung thực là gì
làm sao để bay lên skyyyyyyyy
Trong thực tế để có được bóng bay người ta bơm khí H2 vào quả bóng thì quả bóng sẽ bay lên trời.
a) Em hãy giải thích hiện tượng trên ?
b) Nếu người ta thay khí H2 bằng không khí thì quả bóng có bay được không ? Vì sao ?
a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất
b) Quả bóng không bay được
a) Vì khí H2 nhẹ hơn ko khí
b) Nếu thay bằng ko khí thì quả bóng sẽ ko bay được.
a) tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?
b)Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao ?
c)tại sao khi đèn trung thu cỡ bình thường không tốn vật tẩm dầu được đốt lên và đèn trung thu cỡ lớn tốn rất nhiều vật phẩm tẩm dầu được đốt lên cho 2 bức hình
a) tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?
b)Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao ?
c)tại sao khi đèn trung thu cỡ bình thường không tốn vật tẩm dầu được đốt lên và đèn trung thu cỡ lớn tốn rất nhiều vật phẩm tẩm dầu được đốt lên cho 2 bức hình
d)Vì sao đèn kéo quân có thể xoay tròn khi đốt nến bên trong?
Tham khảo
a,b)Do khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì không khí bên trong đèn giãn nở làm khối lượng riêng của không khí bên trong đèn nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí ngoài trời nên đèn đèn bay lên cao.
c)Vì cái bình thường bé dùng đèn pin đủ chiếu sáng rồi
cái to kia thì cần nhiều ánh sáng mới có thể sáng hết cả con dc nên cần nhiều vật phẩm
d)Sở dĩ đèn kéo quân có thể xoay quanh được sau khi nến được đốt lên là vì khi ngọn nến cháy trước hết hun nóng không khí bên trong ống tròn. Thể tích không khí bị nóng giãn nở ra, mật độ giảm nhỏ, liền từ từ bốc lên từ đầu trên của ống. Dòng không khí bốc lên này thúc đẩy cái cánh quạt bên trên quay, qua đó kéo cả cái ống tròn cùng quay. Sau khi không khí nóng bên trong ống tròn bốc lên, không khí lạnh bên ngoài liền từ đầu dưới của ống chạy vào bổ sung. Chỉ cần ngọn nến chưa bị tắt, sự tuần hoàn như thế này cứ tiếp diễn, đèn kéo quân sẽ không ngừng chuyển động xoay tròn.
TL ;
Cụm danh từ: tất cả các ngọn nến là một cụm danh từ, trong đó ngọn nến là danh từ trung tâm. Các từ tất cả các đứng trước danh từ ngọn nến, chỉ số lượng. Từ bay lên đứng sau danh từ trung tâm chỉ đặc điểm của ngọn nến.
HT
Cụm danh từ: tất cả các ngọn nến là một cụm danh từ, trong đó ngọn nến là danh từ trung tâm. Các từ tất cả các đứng trước danh từ ngọn nến, chỉ số lượng. Từ bay lên đứng sau danh từ trung tâm chỉ đặc điểm của ngọn nến.
TL
Đây:
Cụm danh từ: tất cả các ngọn nến là một cụm danh từ, trong đó ngọn nến là danh từ trung tâm. Các từ tất cả các đứng trước danh từ ngọn nến, chỉ số lượng. Từ bay lên đứng sau danh từ trung tâm chỉ đặc điểm của ngọn nến.
Học tốt nha bạn
bài 1 : bạn An giữ sợi dây để quả bóng bay không bay lên . Nhận xét phương chiều của các lực tác dụng lên quả bóng bay. Hai lực là lực gì
Bài 2 treo quả cầu vào sợi dây . giải thích vig sao quả cầu đứng yên
Bài 1: Các lực tác dụng lên quả bóng bay là hai lực cân bằng nên cùng phương nhưng ngược chiều. Hai lực là lực đẩy của không khí và lực giữ dây của bạn An
Bài 2: Vì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (Trọng lực của quả cầu và lực giữ của sợi dây)
làm sao để khinh khí cầu bay lên cao được ? vì sao?
Là loại phải đốt lửa ở miệng dưới của quả bóng làm bằng vải, không khí trong quả bóng nóng lên giúp nâng khí cầu bay được. Các khí cầu du lịch ngày nay thường là loại này.
Vậy đi vào vấn đề chính là tại sao khinh khí cầu lại bay được nhé: Thực ra rất dễ để giải thích điều này, theo nguyên tắc khí nào nhẹ hơn thì bay lên trên. Trong khí cầu dạng kín thì do khí Hidro và Heli nhẹ hơn không khí (tỉ khối của chúng là 2/29 và 4/29) nên khi bơm vào bóng nó sẽ giúp nâng các vật bay lên. Nhưng cũng lưu ý là khí Hidro rất nguy hiểm do nó dễ bốc cháy, còn khí Heli là khí trơ nên nó an toàn hơn mặc dù nó nặng gấp đôiHidro.
Còn trong khí cầu hở ta phải đốt nóng không khí trong quả cầu (bây giờ thường dùng gas) để làm không khí trong đó giãn nở dẫn đến tỉ khối của chúng so với không khí bên ngoài giảm đi thì nó mới bay lên được.
Nói chung muốn những quả cầu muôn sắc màu kia bay được thì phải làm sao cho "khí" ở trong đó "nhẹ" hơn không khí bên ngoài
Khinh khí cầu bay được là vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn ( ít dày đặc ) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon . Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ , chắc chắn, và nó không tan dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệ
Khinh khí cầu bay được là vì một nguuyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon. Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ, chắc chắn, và không dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệt độ.
Một bệ đốt được đặt dưới bóng. Sử dụng nhiên liệu propane. Khi phi công đốt lửa sẽ làm nóng không khí bên trong quả bóng. Quả bóng bắt đầu to lên, kéo theo chiếc giỏ và mọi người bên trong bay lên.
Bạn đã bao giờ muốn bay như một chú chim lên trên bầu trời? Bạn có nghĩ rằng sẽ rất thú vị khi được lướt ở trên cao, nhìn thấy tất cả mọi thứ từ trên xuống? Mặc dù chúng ta không thể có cánh và bay, nhưng chúng ta vẫn có thể từ trên cao như những chú chim bằng cách bay trên khinh khí cầu.
Có thể bạn đã nhìn thấy khinh khí cầu trên bầu trời với màu sắc tươi sáng và thiết kế thú vị. Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi làm thế nào nó có thể bay như vậy chưa?
Khinh khí cầu bay được là vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Nếu bạn sống trong một ngôi nhà nhiều tầng, có thể bạn đã trải nghiệm được nguyên tắc này. Tầng hầm của nhà thường khá mát mẻ, và tầng đầu tiên cũng thật dễ chịu. Tuy nhiên, nếu bạn đi lên cầu thang, bạn sẽ nhận thấy không khí trở nên ấm hơn. Và nếu bạn leo lên gác mái, bạn sẽ thấy không khí nóng nhất trong nhà!
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon. Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ, chắc chắn, và nó không dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệt độ.
Một bệ đốt được đặt dưới bóng sử dụng nhiên liệu propane. Khi phi công đốt lửa sẽ làm nóng không khí bên trong quả bóng. Quả bóng bắt đầu to lên, kéo theo chiếc giỏ và mọi người bên trong bay lên.
Một foot (0.3048m) khối không khí bên trong bóng chỉ có thể nâng khoảng bảy gram, một trong lượng rất nhỏ. Để nâng trọng lượng của giỏ và hành khách, khinh khí cầu phải lớn để có nhiều không khí nóng.
Có lẽ bạn đang tự hỏi tại sao có một lỗ ở dưới cùng của bóng. Sao nó không được đóng lại? Và tại sao không khí không thoát ra ngoài?
Không khí nóng nhẹ, cho nên nó sẽ bay lên và do đó sẽ không thoát ra khỏi đáy của quả bóng. Miễn là không khí vẫn nóng, nó sẽ tiếp tục bay lên, đẩy quả bóng lên và giữ nó trên không. Càng nhiều không khí bên trong quả bóng, thì khinh khí cầu sẽ càng bay cao hơn. Điều này có nghĩa là bóng lớn sẽ bay cao hơn so với bóng nhỏ.
Và để trở xuống, phi công sẽ mở một van được gọi là ” van dù”. Van dù là một lỗ thông hơi ở phía trên cùng của quả bóng, cho phép không khí nóng thoát ra ngoài. Điều này cũng làm cho không khí còn lại bên trong dần dần bắt đầu mát hơn, và bóng từ từ chìm hạ xuống.
khí cầu bay lên cao được vì có nhiều khí nóng trong quả khí cầu
Đọc bài chích bông ơi , rồi trả lời các câu hỏi sau:
Tác giả của tác phẩm là ai?
PTBĐ của bài?
Vì sao ở đầu truyện, Ò Khìn muốn pa bắt con chích bông để chơi nhưng đến cuối truyện lại thả để chim bay vút lên trời với lời thì thầm: “Bay đi, bay về với mẹ mày đi…”?
Truyện muốn nhắn gửi người đọc điều gì?
Thử nghĩ kết thúc câu chuyện theo một hướng khác?
1.Tác giả là Cao Duy Sơn
2.PTBD:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
3.Vì Ò Khìn nghe được câu chuyện mắc sai lầm của Dế Vần trong khóa khứ , nên Ò Khìn đã rút ra bài học cho mình . Nếu mà Ò Khìn bắt chích bông con thì sẽ khiến cho chích bông mẹ cảm thấy như đã mất đi 1 thứ quý báu gì đó , như câu chuyện của Pa Dế Vần.
4.Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc là hãy luôn yêu thương và đừng làm hại đến các con động vật .
5.
Tham khảo:
Chim non tung cánh bay về trời và cất tiếng hót líu lo như cảm ơn bố con cậu bé. Ò Khìn ngước nhìn theo, khóe miệng xinh xinh của cậu bé mỉm cười và chúc chim non sớm tìm thấy gia đình của nó. Dế Vần cũng nở nụ cười hiền nhìn theo cánh chim non đang khuất dần sau những đám mây xốp, có lẽ anh đã cảm thấy thoải mái hơn và không còn dằn vặt về chuyện trong quá khứ nữa.
Khí cầu là một chiếc túi đựng không khí nóng hoặc nhẹ, nhờ đó khí cầu có thể bay lên cao. Em hãy dựa trên công thức về khối lượng riêng của một chất và đặc điểm không khí khi bị đốt nóng để giải thích vì sao khí cầu bay lên được?
Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được
Vì sao ở đầu truyện, Ò Khìn muốn pa bắt con chích nông để chơi nhưng đến cuối truyện lại thả để chim bay vút lên trời với lời thì thầm: "bay đi, bay về với mẹ mày đi..."?
Vì sau khi nghe câu chuyện của cha và sự ân hận, day dứt của cha, cậu bé để hiểu không nên bắt chim làm của riêng mình. Phải để nó được tự do, được trở về với mẹ.