Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 7:12

Bài 3:

\(1,x=9\Leftrightarrow A=\dfrac{3-2}{9+3}=\dfrac{1}{12}\\ 2,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+3}\cdot\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(x+3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+3}\\ 3,\left(10x+30\right)P\ge x+25\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{x}\left(x+3\right)}{x+3}-x-25\ge0\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}-x-25\ge0\\ \Leftrightarrow-\left(x-3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{91}{4}\ge0\\ \Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{91}{4}\ge0\left(vô.lí\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Không Có Tên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
13 tháng 7 2021 lúc 9:00

1)

a) 4y2-4xy+x2= x2-4xy+4y2= (x-2y)2

b) 9x2-12xy+4y2= (3x)2-2.3x.2y+(2y)2= (3x-2y)2

c) 16x2-25=(4x)2-52= (4x-5)(4x+5)

d) 1-9y2= 12-(3y)2=(1-3y)(1+3y)

 

Huỳnh Thị Thanh Ngân
13 tháng 7 2021 lúc 9:07

g) x3-27y3= (x-3y)(x2+3xy+9y2)

h) 64 + 8x3=(4+2x)(16+8x+4x2)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
13 tháng 7 2021 lúc 9:10

i) x4+4y4-4x2y2= (x2)2-2x22y2+(y2)2=(x2-y2)2

Đặng Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
21 tháng 1 2022 lúc 18:00

Tự làm,bài tập về nhà không tự suy nghĩ lại đăng lên để người khác làm hộ à.Học phải có tư duy.

Phạm Thị Thu Hà
3 tháng 10 2023 lúc 19:52

@Đại Tiểu Thư bạn không giúp người khác thì thôi, lại còn nói thế giúp thì bạn được coin chứ có phải giúp không đâu mà

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:20

Bài 12: 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Tìm bông tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2021 lúc 23:51

(O) và (D) cắt nhau tại A và M \(\Rightarrow AM\perp OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{ABN}\) (cùng phụ \(\widehat{BAM}\))

\(\Rightarrow OD||BN\) (góc đồng vị bằng nhau)

\(\Rightarrow OBND\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow OB=DN\), mà \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\OB=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow DN=\dfrac{1}{2}DC\Rightarrow N\) là trung điểm CD

undefined

HT2k02
3 tháng 4 2021 lúc 23:54

Like undefinedLike  cho mình nhé !!

minh tran
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 15:13

\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\)

\(=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1+\dfrac{9}{0-3}=1-3=-2\)

\(maxP=-2\Leftrightarrow x=0\)

Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 15:15

\(1,x=16\Leftrightarrow A=\dfrac{4-1}{4-3}=\dfrac{3}{1}=3\\ 2,B=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\\ 3,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\\ P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\\ Vì.\sqrt{x}-3\ge-3\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le-3\\ \Leftrightarrow P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1-3=-2\\ P_{max}=-2\Leftrightarrow x=0\)

Thảnh TẠ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 18:47

Bài 5: 

e: \(\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2x^2-2x+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\dfrac{3}{x^2-x+1}=\dfrac{3x+3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

Minh Ngọc 5D - Tuệ Minh1...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 9:17

1.3:

a: BE là phân giác của \(\widehat{ABD}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}=\dfrac{\widehat{CBD}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

b: \(\widehat{ABE}=40^0\)

mà \(A\in BC\)

nên \(\widehat{EBC}=40^0\)