Tính chất nào sau đây không phải là tính chất cảu chất rắn vô định hình
A. Có cấu trúc tinh thể
B. Không có dạng hình học xác định
C. Có tính đẳng hướng
D. Không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn D.
+ Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẳng hướng.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chọn C.
+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
Chọn D.
Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
Các phát biểu nào sau đây không đúng?
(a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất
(f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm
A. (a), (c), (d), (f)
B. (a), (c), (d), (e)
C. (b), (c), (e)
D. (b), (e), (f)
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:
• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.
• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.
• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!
Theo đó, đáp án cần chọn là D.
Các phát biểu nào sau đây không đúng?
(a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất
(f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm
A. (a), (c), (d), (f)
B. (a), (c), (d), (e)
C. (b), (c), (e)
D. (b), (e), (f)
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:
• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.
• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.
• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!
Theo đó, đáp án cần chọn là D
Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 là thủy tinh lỏng
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy
d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm
A. a, c, d, f
B. a, c, d, e
C. b, c, e
D. b, e, f
Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy
d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm
A. a, c, d, f
B. a, c, d, e
C. b, c, e
D. b, e, f
Đáp án D
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
⇒ Sai. Vì có phản ứng
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
⇒ Sai. Vì Kim cương có cấu trúc nguyên tử
f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm ⇒ Sai. Vì Silic càng tăng nhiệt thì tính dẫn điện sẽ tăng