Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 5:50

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 16:32

Đề kiểm tra Học kì 1 Hóa học 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 4) | Đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

Lưu Thị Thu Hậu
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 3 2021 lúc 16:52

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,3 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,1.18 = 1,8(gam)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2018 lúc 3:27

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 14:57

1)

- Xét phần 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2<-------------------0,2

=> nFe = 0,2 (mol)

- Xét phần 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

             0,2-->0,6-------->0,1--------->0,3

            Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

            0,3<----0,6<------0,3<-----0,3

=> nCu = 0,3 (mol)

m = 2.(0,2.56 + 0,3.64) = 60,8 (g)

2)

\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{200.98}{100}=196\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(sau.pư\right)}=196-98\left(0,6+0,6\right)=78,4\left(g\right)\)

mdd sau pư = \(\dfrac{60,8}{2}+200-0,6.64=192\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1.400}{192}.100\%=20,83\%\\C\%_{\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,3.160}{192}.100\%=25\%\\C\%_{\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{78,4}{192}.100\%=40,83\%\end{matrix}\right.\)

Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 10:19

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)

\(m_X=64a+56b+27b=35.7\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{21.84}{22.4}=0.975\left(mol\right)\)

\(Cu+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuCl_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

\(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AlCl_3\)

\(n_{Cl_2}=a+1.5b+1.5c=0.975\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(n_{hh}=ka+kb+kc=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=kb+k\cdot1.5c=0.2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a-0.25b-0.875c=0\left(3\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right):a=0.3,b=0.15,c=0.3\)

\(\%Cu=\dfrac{0.3\cdot64}{35.7}\cdot100\%=53.78\%\)

\(\%Fe=\dfrac{0.15\cdot56}{35.7}\cdot100\%=23.52\%\)

\(\text{%Al=22.7%}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2017 lúc 12:25

Gọi số mol KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x,y

158x + 122,5y= 48,2 (1)

Bảo toàn  elcton toàn quá trình ta có

Mn+7+5e →Mn+2

 x        5x   

Cl+5 + 6e → Cl–1

y        6y

(về bản chất có 1 phần Cl+5 có 1 phần chuyển sang Cl0, nhưng Cl–1  lại nhường e tạo Cl0 vì vậy để đơn giản ta có thể coi tất cả Cl+5 tạo thành Cl–1)

2Cl–1→  Cl­2 +2e

            0,675  0,135

2O–2 → O2 + 4e

            0,15  0,6

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có 5x+6y=1,95 (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình

Giải ta được x=0,15 và y=0,2

% mKMnO4 = 49,17 % và % mKClO3 =50,83%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2017 lúc 7:10