Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
A. y = x + 1.
B. y = x − 1.
C. y = −x − 1.
D. y = −x + 1.
C3: Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Với giá trị nào của a thì hai phân thức x/x+1 và ax^2-ax/x^2-1 bằng nhau:
A. -1 B. 1 C. 2 D.3
C5: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất
A. y=2x-1 B.y=2 C.y=x^2+x+1 D. y=2/x
C6: Đồ thị hàm số y=x+2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây
A. (0;-2) B.(1;3) C.(-1;0) D.(0;0)
C8: Giá trị m để đường thẳng y=(m-1)x+3 với ( m khác 1) song song với đường thẳng y=x là ?
A. m=0 B. m=1 C. m=2 D.không có giá trị của m
C9: Tổng số cạnh bên và cạnh đáy của hình chóp tam giác đều là
A.4 B.6 C.8 D.10
C10 S xung quanh hình chóp đều =?
A,tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp
B. Tích nửa chu vi đáy và độ dài trung đoạn
C. Tích chu vi đáy và độ dài trung đoạn
D. Tổng chu vi đáy và trung đoạn
C11 : Tứ giác ABCD có C=50 độ ; D=60 độ; A:B=3:2. Số đo B bằng?
A 50 độ B.100 độ C.150 độ D.200 độ
C12 :phát biểu nào sau đây là sai?
A. tứ giác có 4 cạnh =nhau và 4 góc = nhau là hình vuông
B. tứ giác có 2 dường chéo bằng nhau là hình bình hành
C. tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
D. Tứ giác có 4 góc = nhau là hình chữ nhật
Câu 3: B
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10:B
Câu 11: B
Câu 12: B
Cho hàm số y = f(x) = 2 (x) Tính f(1) ; f (1/2) f(-1/2) vẽ đồ thị của hàm số trên . Biểu diễn các điểm A(2;-2) ; B(-1 ;- 2) ; C(3;4)trên hệ trục tọa độ .Trong ba điểm A ,B, C ở câu c điểm nào thuộc ,không thuộc đồ thị hàm số y = 2x,Vì sao?
Cho hàm số y = x - m 2 - 1 x + 1 . Các đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
A. Hình (I) và (II).
B. Hình (I).
C. Hình (I) và (III).
D. Hình (III).
Cho hàm số y = x - m 2 - 1 x + 1 . Các đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
A. Hình (I) và (II).
B. Hình (I).
C. Hình (I) và (III).
D. Hình (III).
Chọn B.
Hàm số y = x - m 2 - 1 x + 1 có tập xác định D = ℝ \ { - 1 }
y ' = m 2 + 2 ( x + 1 ) 2 suy ra y ' > 0 ∀ m , và y = x - m 2 - 1 x + 1 đi qua điểm 0 ; - 1 .
Hình (I) đúng.
Hình (II) sai vì không đi qua điểm 0 ; - 1 .
Hình (III) sai vì không đi qua điểm 0 ; - 1 .
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
A. \(y=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
B. \(y=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)
C. \(y=\dfrac{1}{x^4+1}\)
D. \(y=\dfrac{1}{x^2+1}\)
Câu nào trả lời đc trả lời cho tớ
Bài 1.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=(-1)/3.x với A(1;0);B(-1;-2);C(3;-1);D(1;-3)
Bài 2. Biết hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x=6 thì y=4
a)Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b)Hãy biểu diễn y theo x
c)Tính giá trị của y khi x=10
Bài 3.Biết hai đại lượng x và y theo tỉ lệ nghịch và khi x=8thì y=15
a)Tìm hệ số tỉ lệ
b)Hãy biểu diễn y theo x
c) Tìm giá trị của y khi x=10
Bài 4.Vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị hàm sốy=-2.xvà y=x
Bài 5 Cho hàm số y=f(x)=(-3/2).x
a)Vẽ đồ thị hàm số trên
b)Bằng đô thị tìm f (-2);tìm x khi y=-3
c)Điểm B(4;3m)thuộc đồ thị hàm số trên. Tìm m ?
Bài 6:Để sản xuất một máy cơ khí cần 15 công nhân làm việc liên tục trong 8 giờ.Nếu tăng thêm 5 công nhân thì làm xong máy đó trong bao lâu ?
Bài 7 Để ngâm 3 kg mỡ cần 1,8 kg đường.Cần bao nhiêu kg đường để ngâm 5,5 kg mơ?
2)
a)y=k.x =>4=k.6 =>k=4/6=2/3
b)y=k.x
c)y=(2/3) . 10 =>y=20/3
cho hàm số y=f(x)=x-2. điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=f(x)=x-2 A(1;0) ; B(-1;-3) ; C(3;-1)
Cho hàm số y = -x - 1 có đồ thị là đường thẳng (d)
Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt (d)? Giải thích vì sao
A. y = -2x - 1
B. y = -x
C. y = -2x
D. y = -x + 1
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B
Câu 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = ½ x
A. (-2; -1) B( 1; 2) C( -1; -2 ) D (1; 3)