Oxi hoá không CH 3 CH 2 OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là:
A. CH 3 CH 2 CHO .
B. CH 3 CHO .
C. CH 2 = CHCHO .
D. HCHO.
Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được andehit có công thức là
A. CH3CHO
B. HCHO
C. CH3CH2CHO
D. CH2=CH−CHO
Thủy phân este X (có công thức phân tử C5H10O2) thu được axit propionic và ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn ancol Y bằng CuO, đun nóng thu được anđehit Z. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Z là anđehit không no, có 1 liên kết C=C trong phân tử
B. Công thức cấu tạo của X là CH3CH2CH2COOCH3
C. Công thức phân tử của Y là C3H8O
D. Y và Z tan rất tốt trong nước
Chọn D.
X có công thức cấu tạo là C2H5COOC2H5 Þ Y là C2H5OH và Z là CH3CHO.
A. Sai, Z là anđehit no, đơn chức mạch hở.
B. Sai, Công thức cấu tạo của X là C2H5COOC2H5.
C. Sai, Công thức phân tử của Y là C2H6O
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H5O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y2. Vậy tên gọi của X là
A. etyl propionat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl propionat.
Đáp án B
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
R1OH + CuO → RCHO + AgNO3 + NH3 → 4Ag.
=>Y2 là HCHO. =>Y1 là CH3OH.
C3H5O2Na là muối CH3CH2COONa
Vậy X là CH3CH2COOCH3
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H5O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y2. Vậy tên gọi của X là
A. etyl propionat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl propionat.
Đáp án B
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
R1OH + CuO → RCHO + AgNO3 + NH3 → 4Ag.
=>Y2 là HCHO. =>Y1 là CH3OH.
C3H5O2Na là muối CH3CH2COONa
Vậy X là CH3CH2COOCH3.
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO dư nung nóng chỉ thu được anđehit Y2. Cho Y2 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Cu được tạo thành trong thí nghiệm oxi hóa ancol. Chất X là
A. metyl propionat
B. etyl propionat
C. metyl acrylat
D. metyl axetat
Chọn đáp án C
Este X có dạng RCOOR'
Muối Y có công thức C3H3O2Na
⇔ CH2=CHCOONa
⇒ R là CH2=CH–
Ancol Y1 bị oxi hóa
⇒ Andehit tráng gương cho 4 Ag
⇒ Ancol đó là CH3OH
⇒ R' là –CH3
⇒ Este có ctct là
CH2=CHCOOCH3 (Metyl acrylat)
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO dư nung nóng chỉ thu được anđehit Y2. Cho Y2 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Cu được tạo thành trong thí nghiệm oxi hóa ancol. Chất X là
A. metyl propionat.
B. etyl propionat.
C. metyl acrylat.
D. metyl axetat.
Đáp án C
Este X có dạng RCOOR'
Muối Y có công thức C3H3O2Na ⇔ CH2=CHCOONa
⇒ R là CH2=CH–
Ancol Y1 bị oxi hóa ⇒ Andehit tráng gương cho 4 Ag ⇒ Ancol đó là CH3OH
⇒ R' là –CH3
⇒ Este có ctct là CH2=CHCOOCH3 (Metyl acrylat) ⇒ Chọn C
Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và ancol Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO dư nung nóng chỉ thu được anđehit Y2. Cho Y2 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Cu được tạo thành trong thí nghiệm oxi hóa ancol. Chất X là
A. metyl propionat.
B. etyl propionat.
C. metyl acrylat.
D. metyl axetat.
Chọn đáp án C
Este X có dạng RCOOR'
Muối Y có công thức C3H3O2Na ⇔ CH2=CHCOONa
⇒ R là CH2=CH–
Ancol Y1 bị oxi hóa ⇒ Andehit tráng gương cho 4 Ag ⇒ Ancol đó là CH3OH
⇒ R' là –CH3
⇒ Este có ctct là CH2=CHCOOCH3 (Metyl acrylat) ⇒ Chọn C
Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bị oxi hoá là:
A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 90%.
Đáp án C
Hướng dẫn
Theo giả thiết ta có :
Phương trình phản ứng :
Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có :
Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có :
Vậy phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là :
Oxi hoá 2,3 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 3,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng hết với Na sinh ra 0,84 lít H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol là :
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 90%
Đáp án C
● Cách 1: Tính toán theo phương trình phản ứng
Khối lượng hỗn hợp X tăng lên so với khối lượng ancol ban đầu là do lượng O trong CuO phản ứng đã chuyển vào H 2 O và CH 3 COOH .
Theo giả thiết, suy ra :
n H 2 = 0 , 0375 n CuO phản ứng = n O phản ứng
= (3,3 - 2,3):16 = 0,0625
Gọi số mol của ancol tham gia phản ứng là x, y và số mol ancol dư là z.
Phương trình phản ứng :
⇒ n C 2 H 5 OH bđ = x + y + z = 0 , 05 n H 2 = 0 , 5 y + 0 , 5 z + 0 , 5 x + 0 , 5 y = 0 , 0375 n CuO pư = x + 2 y = 0 , 0625 ⇒ x = 0 , 0125 ; y = 0 , 025 ; z = 0 , 0125 H = 0 , 05 - 0 , 0125 0 , 05 = 75 %
● Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố
Sơ đồ phản ứng :
Bản chất phản ứng (1) là C 2 H 5 OH bị oxi hóa bởi CuO, khối lượng hỗn hợp sau phản ứng tăng lên là do O trong CuO chuyển vào H 2 O và CH 3 COOH . Ở phản ứng (2), CH 3 COOH , C 2 H 5 OH dư, HOH có nguyên tử H linh động trong nhóm –OH nên tham gia phản ứng thế Na giải phóng H 2 , CH 3 CHO không tham gia phản ứng này.
Sử dụng bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng oxi hóa ancol và bảo toàn nguyên tố H của nhóm –OH trong phản ứng của X với Na, ta có :
n HOH = n CH 3 COOH = n O pư = 0 , 0625 n HOH + n CH 3 COOH + n C 2 H 5 OH dư = 2 n H 2 = 0 , 075 ⇒ n C 2 H 5 OH dư = 0 , 0125 H = 0 , 05 - 0 , 0125 0 , 05 = 75 %