Cho phép tính:
x - 17 = 12:2
Giá trị của (x ) là:
A. 11
B. 3
C. 33
D. 23
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Cho phép tính:
x - 17 = 33:3
Giá trị của x là:
A. 11
B. 6
C. 28
D. 38
x – 17 = 33 : 3
x – 17 = 11
x = 11 + 17
x = 28
Đáp án cần chọn là C
Cho phép tính:
X x 4 - 17 = 33:3
Giá trị của x là:
A. 11
B. 7
C. 28
D. 32
X x 4 – 17 = 33 : 3
x x 4– 17 = 11
X x 4 = 11 + 17
X x 4 = 28
X = 28 : 4
X = 7
Đáp án cần chọn là B
kết quả của phép tính -(4/7)-(2/-3)
a -(26/21) b-(2/21) c(-6/4) d(2/21)
b) Giá trị của x trong đẳng thức (-3/4)+x=(-5/3)là:
a(11/12) b(31/12) c(-11/12) dmottj kết quả khác
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1, 4/23 + 5/21 + 0,5 - 4/23 + 16/21
2, (1/3 + 12/67 + 13/41)-(79/67 - 28/41)
3, 12,5 x (-5/7)+1,5 x (-5/7)
4, 3/8x19 1/3- 3/8x33 1/3
5, 5/7x(-3/11)+5/7x(-8/11)+2 5/7
6, (-5/11:13/8-5/11:13/5)- giá trị tuyệt đối của -1/33
1: \(\dfrac{4}{23}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
2: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
1 Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí.
a)(27-514)-(486-73)
b) -23.57+23.(-43)
c) 33.(17-15)-17.(33-5)
d) 1-3+5-7+...+17-19
2: tìm số nguyên x sao cho:
a)(1-x)3 = -8
b) 3x-4 chia hết cho x+3
thực hiện phép tính : L= 11 và 23/31 + 5 và 4/37 - ( 8 và 23/37 - 4 và 33/ 37 )
M =1 và 6/17 x 4 và 3/9 x 35/46 : 49/14 x 3 và 12/13 : 10Bài 1 : Tính bằng cách thuận tiện :
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5+ 8/11
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
c) 100 + ( 125 x3 - 125 x2 - 125 ) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
Bài 2 : Tìm số có 2 chữ số , biết rằng số đó lớn gấp 6 lần tổng các chữ số của nó
Bài 3 : Không làm phép tính , hãy cho biết kết quả phép tính sau có chữ số tận cùng bằng chữ số nào? Vì sao ?
P= 11 X 13 X 15 X 17 + 23 X 25 X 27 X 29 + 33 X 35 X 37 X 39
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5