Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yazawa Nico
Xem chi tiết
Công Chúa Vui Vẻ
27 tháng 12 2015 lúc 11:15

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5

tôi là người thông minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Trịnh Lan Phương
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 11 2015 lúc 20:14

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3

=> đpcm

Yazawa Nico
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 14:33

 ta có 6*(6x-11y)-5*(x+7y)=31x-31y chia hết cho 31=>6x - 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x - 11y chia hết cho 31 
ta có 6*(6x+11y)-5*(x+7y)=31x+31y chia hết cho 31=>6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x + 11y chia hết cho 31

nguyen hoang le thi
24 tháng 1 2016 lúc 14:33

câu hỏi tương tự có lời giải đó bn

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
20 tháng 12 2015 lúc 10:22

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

The Sun
Xem chi tiết
Long123
14 tháng 10 2019 lúc 21:09

Ta có :

n2+n+1 

= n(n+1)+1 

Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên có tận cùng là 0,2,6 

=> n(n+1)+1 có tận cùng là 1,3,7

Tận cùng là 1 ,3,7 không chia hết cho 2 

                                 không chia hết cho 5 

Vậy n2+n+1 không chia hết 2 và không chia hết 5 

#học tốt# 

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 14:56

Ta có: n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-3 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuộc {2;4;0;-2}

Nguyễn Văn Tiến
24 tháng 1 2016 lúc 14:58

n-4 chia het cho n-1   => n-1-3 chia ht cho n-1

ma n-1 chia het cho n-1 nên -3 chia het cho n-1 => n-1 \(\in\)Ư{3}={-3;-1;1;3}

=>n=-2;0;2;4

pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 15:00

Ta có: n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-3 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuộc {2;4;0;-2}

Bá Ngọc Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
4 tháng 1 2020 lúc 16:07

Theo bài ta có:

3a+2b\(⋮\)17

=>8.(3a+2b)\(⋮\)17

=>24a+16b\(⋮\)17

=>24a+10a+16b+b

=34a+17b

=17.(2a+b)\(⋮\)17

Mà 24a+16b=8.(3a+2b)\(⋮\)17

=>10a+b\(⋮\)17

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa