Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Linh Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 8 2023 lúc 16:34

- Kì trung gian: Sau \(1h35p\) vẫn còn $30$ $tb$ vì chưa hoàn thành xong bởi kì trung gian phải mất $3$ giờ để hoàn thành.

- Kì đầu: Kì đầu không còn tế bào vì tất cả đã chuyển qua kì giữa.

- Kì giữa: Kì giữa được nhận $30$ tế bào từ kì đầu và tất cả tế bào ở kì giữa đều hoàn thành chuyển qua kì sau. (Có $80$ $tb$)

- Kì sau: Có $80$ tế bào từ kì giữa chuyển đến.Tất cả các tế bào chuyển qua kì cuối. (Có $100$ tế bào)

- Kì cuối: Có $100$ tế bào chuyển tới thành $120$ tế bào. Tất cả tế bào đều hoàn thành kì cuối của nguyên phân \(\rightarrow\) Có \(120.2=240\left(tb\right)\)

Kiệt Trần
Xem chi tiết
scotty
23 tháng 2 2022 lúc 17:00

1. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác

- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)

- Phân biệt :  Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2

Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào

Pha S nhân đôi NST

Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào

2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối

Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn

Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào

Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất

Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 16:48

Tham khảo:

1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.

- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn

2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.

 

XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
23 tháng 2 2022 lúc 17:26

TK
 

1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.

Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.

- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn

2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.

Dung Vu
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
3 tháng 1 2022 lúc 11:19

Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 7:37

Đáp án: A

Trâm Tuyết
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 12 2020 lúc 14:10

a.

Thời gian 1 chu kì tim = 60  :75 = 0,8s

Pha dãn chung = 0,8 . 1/2 = 0,4s

Pha co tâm nhĩ = 0,4 : 4 = 0,1s

Pha co tâm thất = 0,3s

b.

Tỷ lệ pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung = 1 : 3 : 4

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 17:35

- Chu kì tế bào kiểm soát sự phân bào thông qua các điểm kiểm soát.

- Pha G1 có vai trò tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng, nhưng nếu xuất hiện các sai hỏng, điểm kiểm soát G1 sẽ sử dụng cơ chế tín hiệu để ngừng chu kì tế bào cho đến khi các sai hỏng được khắc phục rồi mới tiến vào pha S và bắt đầu quá trình tự nhân đôi DNA. Do đó pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào.

xXx I love Karry Wang xX...
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 17:32

3/ Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trung gian và giai đoạn phân chia tế bào. Trong đó, giai đoạn trung gian gồm pha G1, S và G2 còn giai đoạn phân chia tế bào gồm quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

4/ Mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào: Giai đoạn chuẩn bị giúp tổng hợp các chất cần thiết cho giai đoạn phân chia và kiểm soát chu kì tế bào.  Pha phân bào tạo ra các tế bào mới, các tế bào này tiếp tục quá trình phân bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2017 lúc 2:45

Chọn đáp án C

Trên một đơn vị tái bản: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2

→ Trên a đơn vị tái bản: Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2a.

→ 140 = 132 + 2a

\righarrow a = 4.

→ Số đoạn okazaki trong một đơn vị tái bản = 132/4 = 33

→ C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
21 tháng 1 2023 lúc 17:26

- Điểm kiểm soát có ở những pha là pha G1, pha G2 và pha M.

- Vai trò của các điểm kiểm soát:

+ Điểm kiểm soát G1: Khi tế bào tăng kích thước, nếu nhận được tín hiệu đủ điều kiện nhân đôi DNA tại điểm kiểm soát G1 thì chuyển sang pha S. Nếu không nhận được tín hiệu đi tiếp, tế bào ra khỏi chu kì và bước vào trạng thái không phân chia. 

+ Điểm kiểm soát G2: Nếu tế bào vượt qua điểm kiểm soát G2 thì chuyển sang pha M. 

- Điểm kiểm soát M: Điểm kiểm soát M điều khiển toàn tất quá trình phân bào.