Câu nào dưới đây nói về giọng thơ của “Bài thơ số 28”?
A. Nhẹ nhàng, êm thấm, dễ đi vào lòng người.
B. Giàu chất lãng mạn và tính hiện thực.
C. Giàu chất lãng mạn và tính hiện thực.
D. Giàu chất trữ tình và chất triết lí.
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Câu 52. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
Câu 53. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?
A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.
B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.
C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi và một ít muối.
D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.
Câu 54. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:
A. Thừa chất đạm.
B. Thiếu chất đường bột.
C. Thiếu chất đạm trầm trọng.
D. Thiếu chất béo.
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ,cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp,tráng lệ,giàu sắc lãng mạn về con người lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại các câu thơ đầy sức sáng tạo ấy
... Câu hát căng buồm cùng gió khơi
... Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
...Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
- Nguồn: Google
Đáp án nào sau đây nói đúng về mối quan hệ giữa xu hướng văn học hiện thực và văn học lãng mạn?
A. Cùng tồn tại song song và hoàn toàn đối lập nhau, đấu tranh loại trừ nhau
B. Cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh nhau vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau.
C. Cùng tồn tại song song nhưng luôn có ranh giới biệt lập không quan hệ với nhau
D. Cùng tồn tại song song, hoàn toàn đối lập nhau về giá trị nhưng không loại trừ nhau
Văn học lãng mạn và văn học hiện thực cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau
Đáp án cần chọn là: B
Dựa vào những câu thơ trich dẫn, ghi lại những dòng thơ miêu tả nét đẹp khỏe khoắn của người dân chài lưới. Có ý kiến cho rằng: Miêu tả người dân chài lưới ở những thời gian khác nhau, nhưng cảm hứng của hai nhà thơ về họ vừa hiện thực vừa lãng mạn bay bổng. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vi sao?
Hình ảnh người lính Tây Tiến được lặp lại trong đoạn thơ thứ ba. Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình ảnh người lính.
Hình ảnh, bức chân dung người lính Tây Tiến hiện lên hào hùng, cao đẹp:
+ "Không mọc tóc" sốt rét rừng nên những người lính rụng hết tóc, đây là sự khốc liệt của hoàn cảnh chiến đấu
+ "Quân xanh màu lá": sự khắc nghiệt của điều kiện chiến đấu khiến những người lính xanh xao
+ "Dữ oai hùm" có những nét oai phong hùng mạnh áp đảo kẻ thù ( đây là lối miêu tả ước lệ cổ điển)
+ "Dáng kiều thơm" tâm hồn lãng mạn của những người lính Tây Tiến khi nhớ tới người yêu, hậu phương
-> Những người lính Tây Tiến dù trong khó khăn, gian khổ vẫn kiên cường, dũng cảm và hòa quyện trong đó sự lãng mạn vốn có.
Bài thơ khắc họa hiện thực về cuộc sống khó khăn, gian khổ, thiếu thốn của những người lính trên quần đảo Trường Sa. Đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, lãng mạn hào hoa của những người lính trẻ. |
Em hãy cho biết , nhóm thực phẩm nào cung cấp năng lượng cho cơ thể , tích chữ dưới dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hóa một số loại vitamin
A nhóm thực phẩm giàu chất khoáng
B nhóm thực phẩm giàu chất đạm
C nhóm thực phẩm giàu chất béo
D nhóm thực phẩm giàu chất vitamin
So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây.
b)- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
b, Cách viết thứ nhất: sử dụng dấu chấm để kết thúc làm cho các vế của một câu bị chia cắt, không liền mạch.
- Cách viết của Trần Hoàng hợp lý diễn tả liền mạch các tính chất được thể hiện trong vị ngữ.
Em tham khảo các ý sau :
Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau:
+ Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm.
+ Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hồn thiêng khi sa cơ lỡ vận.
- Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau:
+ Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm.
+ Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận.
~~~~Tham khảo~~~~
LÃNG MẠN Ở BÀI THƠ NHỚ RỪNG CỦA THẾ LỮ ĐƯỢC THỂ HIỆN:*) Tác giả khao khát về một thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ với một cảm giác trào dâng mãnh liệt.*) Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm.*) Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận.*) Nhưng đằng sau sự lãng mạn đó là niềm khao khát tự do của người dân mất nước thuở ấy!