Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 20:38

Từ đoạn văn trên giúp em có thể rút ra đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận văn học (phê bình văn học) của Hoài Thanh như sau:

+ Các nhà thơ đều dùng rất nhiều từ ngữ giàu hình ảnh và mỗi người lại có trong mình những nét riêng khi sáng tạo nghệ thuật.

+ Câu văn cùng hình thức văn tự do, không gò bó, ngắn dài linh hoạt đã thể hiện cảm xúc của người viết rất rõ nét. 

- Phong trào Thơ mới 1932 - 1945: Còn có tên gọi khác là Thơ mới lãng mạn, đây là dòng thơ ca ra đời trong những năm đầu thập kỷ thứ ba của thế kỷ trước, mở đầu cho sự phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2017 lúc 12:36

=> Đáp án C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2017 lúc 13:53

=> Đáp án C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2018 lúc 6:16

Trong thơ Nguyễn Bính “có hồn xưa đất nước” ( Hoài Thanh). Điều đó được thể hiện ở:

+ Cách biểu hiện cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ

+ Chất liệu, hình ảnh đậm màu dân gian, đậm chất chân quê

+ Lối nói chân chất, thật thà

+ Thể hiện tinh tế, giàu sức gợi cảm

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 1 2019 lúc 13:31

a, Cụm từ in đậm Ở tù được đặt đầu câu: nhấn mạnh vào sự thờ ơ, bất cần của Chí Phèo.

    b, Cụm từ "Vốn từ vựng ấy" được đặt đầu câu nhằm tạo sự liên kết giữa câu trước với câu sau.

    C, Cụm từ " Còn một trâu và một thúng gạo" là sự lặp lại tạo sự liên kết giữa hai câu trong một đoạn văn.

    d, Cụm từ "Trong mười năm ấy" và " trong sự thắng lợi ấy" nhằm tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn.

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 3 2017 lúc 12:56

=> Đáp án B

Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
24 tháng 1 2017 lúc 14:33

Cái này bn sang h hỏi nha

Thắng vs Trung
24 tháng 1 2017 lúc 14:33

bạn ko nên hỏi tiếng việt

Hanamaru Kunikida
24 tháng 1 2017 lúc 14:34

Ngay từ sau năm 1975, bài thơ “Tre Việt Nam” đã trở thành sáng tác nổi tiếng và là một tác phẩm được lựa chọn nghiên cứu trong môn Lý luận văn học, khoa Ngữ văn các trường đại học. Đến nay, nhiều thập kỷ đi qua bài thơ đọc lên vẫn nguyên giá trị xưa và lay động lòng người Việt.

Cây tre, bờ tre xanh đã trở thành một trong những biểu tượng cực kỳ đẹp đẽ về sức sống và phẩm cách con người Việt Nam chúng ta. Không kiêu hãnh cô độc như tùng bách, không thướt tha diễm kiều như liễu rủ, không thấp nhỏ , khiêm nhường như cỏ, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt.

Nguyễn Duy với “Tre Việt Nam”  đã gắn kết được trong trường liên tưởng tiếp cận và đồng dạng của người đọc hai hình ảnh xuyên thấm: Người Việt – Tre xanh. Hình tượng ẩn dụ lớn của toàn thi phẩm chính là ý nghĩa toát ra từ cặp hình ảnh xuyên thấm này. Một thứ văn hoá tre, tinh thần tre, khí phách tre… luôn luôn bền vững sống, trường tồn bất diệt thách thức thời gian, cỗi cằn, dông bão và chiến tranh huỷ diệt.

Trong thi ca Việt, hiếm có bài thơ nào khắc hoạ được tính cách Việt Nam một cách sum tụ, mang tầm khái quát như bài thơ này. Hiệu quả thẩm mỹ cao, làm mê lòng nhiều người, được đem đến từ nguồn thi liệu ấn tượng bao gồm các hình ảnh đặc tả, gợi cảm, cách sử dụng ngôn  ngữ, dân dã, lời ăn tiếng nói của người lao động, và đặc biệt thành công trong việc thể hiện những vần thơ lục bát theo chuẩn mực của thể thơ này