Hồn thơ “quê mùa”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”
A. Nguyễn Bính
B. Nguyễn Nhược Pháp
C. Lưu Trọng Lư
D. Huy Thông
Hồn thơ “kì dị", Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”
A. Xuân Diệu
B. Huy Cận
C. Chế Lan Viên
D. Hàn Mặc Tử
Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính có "hồn xưa của đất nước". Qua bài Tương tư, anh (chị) có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?
Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta nằm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi càng ớn lạnh”. Đó là nhân định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoái trào. Cụm từ “say đắm vẫn bơ vơ ”, ông chỉ nhà thơ nào?
A. Hàn Mặc Tử
B. Xuân Diệu
C. Lưu Trọng Lư
D. Huy Cận
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3
“ Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?”
( Tương tư – Nguyễn Bính)
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
Tích vào đáp án không đúng khi nói về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến:
1. Nguyễn Khuyến chỉ làm quan hơn 10 năm
2. Nguyễn Khuyến xuất thân trong 1 gia đình quan lại suy tàn
3. Phần lớn cuộc đời Nguyễn Khuyến dành cho việc dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
4. Nguyễn Khuyến sống chủ yếu ở quê ngoại tại huyện Nam Định
5. Nguyễn Khuyến là người có tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với chính quyền thực dân pháp
6. Tuy học rộng tài cao nhưng Nguyễn Khuyến thi nhiều lần đều không đỗ kì thi Hương
Đọc lại bài “Một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và xác định chủ đề nghị luận.
A. Tinh thần thơ mới
B. Tinh thần thơ cũ
C. Sự khác nhau giữa thơ mới và thơ cũ
D. Cả A, B và C đều sai
Đọc lại bài “Một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và cho biết bố cục của bài văn gồm mấy phần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.