Ngày 22 - 12, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A. ngày dài hơn đêm.
B. ngày dài suốt 24 giờ.
C. đêm dài hơn ngày.
D. ngày và đêm dài bằng nhau
Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau
nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.bạn viết văn hả bạn?
viết dài thế này thì thành văn rồi còn gì
Ở nửa cầu Bắc, từ ngày 24/9 đến ngày 20/3 hiện tượng ngày – đêm diễn ra như thế nào?
Ngày ngắn hơn đêm.
Ngày dài hơn đêm.
Ngày dài 24 giờ.
Ngày và đêm bằng nhau.
Ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc xuất hiện hiện tượng gì ?
A,Ngày dài suốt 24 giờ
B,Đêm dài suốt 24 giờ
C,Không có gì xảy ra
Vì ko có môn Địa nên mk chọn Toán nhé
Bài làm
A, Ngày dài suốt 24 giờ.
# Chúc bạn học tốt #
ngày 22/6 tại Chí tuyến Bắc có hiện tượng gì? |
| A. Ngày đêm bằng nhau. | B. Ngày dài, đêm ngắn. |
| C. Ngày ngắn, đêm dài. | D. Đêm dài 24 tiếng. |
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
Ở Xích đạo có một hiện tượng rất đặc biệt, đó là
A. 12 tiếng ngày 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 tháng 12.
C. ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6.
D. ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
C. ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6.
Dựa vào hình 25, cho biết:
+ Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A', B' ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và 22-12
+ Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo
- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.
- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.
Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?
A. Vào mùa Thu, Đông có đêm dài hơn ngày.
B. Vào mùa Xuân, Hè có ngày dài hơn đêm.
C. Ngày 31/3 và 23/9 có ngày và đêm dài bằng nhau.
D. Ở xích đạo vào mùa hè có ngày đêm dài bằng nhau.
BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA
Câu 17. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của Trái Đất?
A. Cấu tạo của Trái Đất gồm lớp Vỏ, lớp Manti, lớp Nhân.
B. Nhân Trái Đất là lớp có độ dày lớn nhất.
C. Nhiệt độ tối đa của lớp Vỏ là 15000C.
D. Trạng thái của lớp Vỏ là rắn chắc.
Câu 18. Lớp Manti của Trái Đất có trạng thái nào sau đây?
A. Trạng thái hoàn toàn rắn chắc. B. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
C. Trạng thái từ lỏng đến rắn. D. Trạng thái hoàn toàn quánh dẻo.
Câu 19. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các mảng kiến tạo?
A. Vỏ Trái Đất được cấu tạo từ các Địa mảng nằm kề nhau.
B. Các mảng kiến tạo luôn luôn dịch chuyển.
C. Các mảng kiến tạo dịch chuyển với tốc độ rất nhanh.
D. Các Địa mảng dịch chuyển sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.
BÀI 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH, NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
Câu 20. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nội sinh và ngoại sinh?
A. Quá trình ngoại sinh do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.
B. Các hiện tượng như mưa, nắng, gió là quá trình nội sinh.
C. Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.
D. Quá trình ngoại sinh làm phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề.
Câu 21. Nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh, sườn, và độ cao dưới 200m là đặc điểm chính của địa hình nào sau đây?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D. Đồng bằng.
Câu 22. Ở nước ta, không có dạng địa hình nào sau đây?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Sơn nguyên. D.Đồng bằng.
Câu 23. Ở nước ta, dạng địa hình nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất?
A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D.Đồng bằng.
Câu 24. Đá vôi được xếp vào loại khoáng sản nào sau đây?
A. Năng lượng. B. Nhiên liệu. C. Kim loại. D. Phi kim loại.
Câu 25. Trên sông Thốt Nốt có nhiều cát san lấp, đây là khoáng sản thuộc loại
A. năng lượng. B. nhiên liệu. C. kim loại. D. phi kim loại.
BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Câu 26. Ý nào sau đây là đúng khi nói về tầng đối lưu của khí quyển?
A. Là tầng có không khí cực loãng, ít có quan hệ với con người.
B. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều ngang.
C. Có lớp Ôdôn hấp thụ các tia tử ngoại
D. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Câu 27. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa…là từ
A. khí Oxy. B. khí Nitơ C. khí Cacbonic. D. hơi nước.
Câu 28. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?
A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.
Câu 29. Hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí nào sau đây?
A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.
Câu 30. Loại gió Tín phong còn có tên gọi khác, đó là
A. gió Tây ôn đới. B. gió Đông Cực.
C. gió Mậu Dịch. D. gió mùa Đông bắc.
vào những thời điểm nào trong năm, tại TP Hồ Chí Minh ( khoảng 10 độ bắc) hiện tượng ngày dài bằng đêm, ngày dài hơn đêm và ngày ngắn hơn đêm
Ở Xích đạo có một hiện tượng rất đặc biệt, đó là
A
12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B
ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 tháng 12.
C
ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 tháng 6.
D
ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.