Dãy các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. CH3COOC2H5, CH3[CH2]2CH2OH, CH3[CH2]2COOH
B. CH3[CH2]2COOH, CH3[CH2]2CH2OH , CH3COOC2H5
C. CH3[CH2]2COOH, CH3COOC2H5, CH3[CH2]2CH2OH
D. CH3[CH2]2CH2OH, CH3[CH2]2COOH, CH3COOC2H5
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Dự đoán tính chất hoá học của các chất trong mỗi dãy.
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Nhận xét đặc điểm cấu tạo của các chất trong mỗi dãy
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
Có các dãy chất sau :
Dãy 1 : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 3 - CH 2 - CH 3 ; ...
Dãy 2 : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 ; CH 2 = CH - CH 2 - CH 3
Dãy 3 : CH = CH ; CH = C- CH 3 ; CH≡C - CH 2 - CH 3 ; ...
Viết công thức tổng quát của mỗi dãy.
Công thức tổng quát của các dãy là :
Dãy 1 : C n H 2 n + 2
Dãy 2 : C m H m
Dãy 3 : C a H 2 a - 2
So sánh tính axit CH3COOH, ClCH2COOH, Cl(CH2)2COOH, FCH2COOH, (CH3)3SiCH2COOH, (CH3)3CCH2COOH.
Bài tập về hiệu ứng cấu trúc. ai giúp mih vs
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đáp án A
Các chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3, CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2, CH3-CH=CH-CH3
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Các chất đó là : CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2;
CH3 -CH=CH-CH3.
Đáp án A.
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH; CH3-CH=O và HCOOCH3. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B
Gồm có: HO-CH2-CH2-OH; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3 -CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6).