Biết 356a7 > 35679, giá trị của a bằng:
A. 0
B. 10
C. 7
D. 9
Biết 356a7 > 35679, giá trị của a là:
A. 0
B. 10
C. 7
D. 9
Biet 36a7 > 35679 ,gia tri cua a la :
A.0 B.10 C.7 D.9
khoanh tron chu cai dat truoc cau tra loi dung
Biet 36a7 > 35679 ,gia tri cua a la :
A.0 B.10 C.7 D.9
khoanh tron chu cai dat truoc cau tra loi dung
Trả lời:
Ko có đáp án thỏa mãn đề bài
#HT
#Emma Nguyen
Biet 36a7>35679, gia tri cua a la :
A.0 B.10 C.7 D.9
HT!
Trước đó giá trị của A bằng 6, Sau khi thực hiện câu lệnh sau giá trị của A bằng bao nhiêu? IF (42 mod 5) = 0 then A:=A+1; A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
. Giả sử ta có biến mảng A lần lượt có các giá trị của phần tử sau: a Giá trị 5 8 9 5 3 5 Chỉ số 1 2 3 4 5 6 Ta có câu lệnh S:=0; S:=S+a[1]+a[6] thì giá trị S sẽ bằng bao nhiêu: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Tìm giá trị tuyệt đối của sô nguyên a biết a = -3 ; 0 ;7 ;-2 ; 1 ; -9 ;4
Tìm a biết giá trị tuyệt đối của số nguyên a = 5; 10; 0; -6; 1
a=-3 -> a=3
a=0 -> a=0
a=7 -> a=7
a=-2 -> a=2
a=1 -> a=1
a=-9 -> a=9
a=4 ->a=4
Câu 1: Cho biết thì giá trị của x bằng
A. –1.
B. –4.
C. 4.
D. –3.
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6.
B. 0.
C. –9.
D. –1.
Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?
A. c // a .
B. c // b.
C. ab.
D. a // b.
Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc
A. trong cùng phía.
B.đồng vị.
C. so le trong.
D. kề bù.
Câu 1: Cho biết
thì giá trị của x bằng
A. –1.
B. –4.
C. 4.
D. –3.
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6.
B. 0.
C. –9.
D. –1.
Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?
A. c // a .
B. c // b.
C. ab.
D. a // b.
Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc
A. trong cùng phía.
B.đồng vị.
C. so le trong.
D. kề bù.
Câu này chưa có hình vẽ
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
câu 2 : sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
a) 7 ; 12 ; + 4 ; 0 dấu giá trị tuyệt đối - 8 dgttđ ; - 10 ; 1
b) - 12 ; dấu giá trị tuyệt đối + 4 dgttđ ;- 5 ; - 3 ; + 3 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ
* giảm dần
a ) + 9 ; - 4 ; dấu giá trị tuyệt đối - 6 dgttđ ; 0 ; - dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ ; - ( -12 )
b ) - ( -3 ) ; - ( + 2 ) ; dấu giá trị tuyệt đối - 1 dgttđ ; 0 ; + ( - 5 ) ; 4 ; dấu giá trị tuyệt đối + 7 dgttđ ; -8
câu 3 : tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n _ 3
BẠN NÀO LÀM ĐẦY ĐỦ MÌNH SẼ CHỌN
#maianhhomework
#maianhhomework
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
\(\Rightarrow a+10+9=18\)
\(a=18-19=-1\)
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
\(2a+6-4=0\)
\(2a+2=0\)
\(2a=-2\)
\(a=-1\)
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
\(3a-6+2=2\)
\(3a-8=2\)
\(3a=10\)
\(a=\frac{10}{3}\)
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
\(12-a-7+25=-1\)
\(12-a-7=-26\)
\(12-a=-19\)
\(a=31\)
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
\(1+6+7-3a=-9\)
\(14-3a=9\)
\(3a=5\)
\(a=\frac{5}{3}\)
câu 2 : sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
a) 7 ; 12 ; + 4 ; 0 dấu giá trị tuyệt đối - 8 dgttđ ; - 10 ; 1
Có : \(7;12;4;0;8;-10;1\)
Sắp xếp : \(-10;0;1;4;7;8;12\)
b) - 12 ; dấu giá trị tuyệt đối + 4 dgttđ ;- 5 ; - 3 ; + 3 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ
Có : \(-12;4;-5;-3;3;0;5\)
Sắp xếp : \(-12;-5;-3;0;3;4;5\)
* giảm dần
a ) + 9 ; - 4 ; dấu giá trị tuyệt đối - 6 dgttđ ; 0 ; - dấu giá trị tuyệt đối - 5 dgttđ ; - ( -12 )
Có : \(9;-4;6;0;-5;12\)
Sắp xép : \(12;9;6;5;0;-4\)
b ) - ( -3 ) ; - ( + 2 ) ; dấu giá trị tuyệt đối - 1 dgttđ ; 0 ; + ( - 5 ) ; 4 ; dấu giá trị tuyệt đối + 7 dgttđ ; -8
Có : \(3;-2;1;0;-5;4;7;-8\)
sắp xếp : \(7;4;3;1;0;-3;-5;-8\)
Câu 6: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6. x2 bằng
Câu 7: Với x ≠0, (x2)4 bằng
Câu 8:Từ tỉ lệ thức a/b=c/d (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra
Câu 9:Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
A. 3/12 B. 7/35 C.3/21 D.7/25
Câu 10: Giá trị của M=\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{9}\) là
\(6,x^6.x^2=x^{6+2}=x^8\\ 7,\left(x^2\right)^4=x^{2.4}=x^8\\ 8,\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\\ 9,\text{Chọn }\dfrac{3}{21}=\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right)\left(\text{vô hạn tuần hoàn}\right)\\ 10,M=6-3=3\)
Câu 9: Sau khi thực hiện chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
j := 0;
For i := 1 to 5 do j := j + 2;
A. 0 B. 2 C. 5 D. 10