Loại nhân vật nào không thể là nhân vật chính trong tác phẩm văn học?
A. Nhân vật chính diện
B. Nhân vật phản diện
C. Nhân vật điển hình
D. Nhân vật phụ
em hiểu thế nào là nhân vật trong tác phẩm văn học?nhân vật chính là nhân vật như thế nào ?
Tham khảo:
Nguồn:hoidap247
- Nhân vật trong tác phẩm văn học là các đối tượng được nhà văn miêu tả trong tác phẩm văn học
- Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm, mọi sự việc trong tác phẩm đều xoay quanh nhân vật đó
lập hồ sơ nhân vật trong chuyện Cô bé Lọ Lem có nhân vật nào ( nhân vật chính - nhân vật phụ ) nói cụ thể về giao diện ngoại hình, chi tiết lời nói nhân vật, hành động nhân vật, tính cách nhân vật, suy nghĩ của nhân vật ra sao
Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” có 5 nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng Bà và Mãng ông
Những nhân vật chính thể hiện xung đột kịch là Sùng Bà và Thị Kính, một bên thì một mực buộc tội, một bên thì cố gắng minh oan.
Các nhân vật thuộc:
● Sùng bà: loại nhân vật mụ ác, tàn nhẫn độc địa; là đại diện cho tầng lớp thống trị, địa chủ và những lễ giáo phong kiến hà khắc.
● Thị Kính: loại nhân vật nữ chính đức hạnh, nết na; là đại diện cho tầng lớp bị trị, người dân thường, đặc biệt là những người phụ nữ vốn là những con người chịu nhiều bất công thua thiệt trong xã hội đương thời.
Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
Trong đoạn trích có năm nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông.
- Nhân vật Thị Kính và Sùng bà là hai nhân vật tạo xung đột chính của đoạn trích:
+ Sùng bà: kiểu nhân vật mụ ác, đại diện cho giai cấp thống trị thời phong kiến
+ Thị Kính: nhân vật nữ chính, tiêu biểu cho người dân thường, vốn chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội cũ
Trích đoạn Nỗi oan hại chống có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có năm nhân vật là Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông.
- Năm nhân vật nêu trên đều tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch nhưng Sùng bà và Thị Kính là hai nhân vật chính thể hiện xung đột cơ bản của vở chèo.
- Sùng bà thuộc loại nhân vật ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
- Thị Kính thuộc loại nhân vật chính trong chèo, đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân bình thường.
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm: vợ ngồi khâu, chồng đọc sách. Hình ảnh này thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống gia đình an nhàn, hạnh phúc.
- Thị Kính có thái độ hết sức ân cần, dịu dàng đối với chồng. Khi chồng ngủ, nàng dọn kĩ rồi ngồi quạt cho chồng. Thấy râu mọc ngược dưới cằm, nàng băn khoăn lo lắng về sự dị hình đó. Những cử chỉ ấy cùng lời độc thoại đã chứng tỏ Thị Kính rất yêu thương chồng. Đó là một tình cảm chân thật, tự nhiên.
Đoạn trích Nỗi oan hại chồng có năm nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà. Mãng ông.
Tất cả các nhân vật trên đều tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch. Nhưng có hai nhân vật chính thể hiện xung đột là Sùng bà và Thị Kính. Sùng bà thuộc loại nhân vật “mụ ác”, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến; Thị Kính thuộc loại nhân vật “nữ chính”, đại diện cho phụ nữ lao động, người dân thường.
trích đoạn nỗi oan hại ck có 5 nhân vật : thị kính , thiện sĩ , sùng ông , sùng bà và mãng ông
2 nhân vật chính thể hiện sung đột kịch là sùng bà và thị kính
sùng bà thuộc loại vai " mụ ác " trong chèo ở đây mụ đại diện cho lớp người giàu sang , nhiều quyền thế thuộc một gia đình " cao môn lệch tộc " có địa vị cao trong xã hội phong kiến
thị kính thuộc loại vai " nữ chính " trong chèo . thị kính đại diện cho lớp người nghèo , xuất thân trong một gia đình nông dân bình thường , chẳng có địa vị j trong xã hội phong kiến , thường phải mò cua bắt ốc để kiếm sống
a) Đọc lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh và cho biết:
- Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất?
- Ai là nhân vật được nói đến nhiều nhất?
- Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được không?
b) Hãy cho biết các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể như thê nào?
a, Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
- Sơn Tinh và Thủy Tinh là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất
- Sơn Tinh và Thủy Tinh được nói tới nhiều nhất
- Vua, Mị Nương, các Lạc hầu là nhân vật phụ nhưng không cần thiết, không thể bỏ được
b, Nhân vật trong truyện được kể:
Nhân vật | Tên gọi | Lai lịch | Tài năng | Chân dung | Việc làm |
Vua Hùng | Vua Hùng | Thứ mười tám | Kén rể | ||
Sơn Tinh | Sơn Tinh | ở vùng núi Tản Viên | Vẫy tay… nổi cồn bãi, mọc lên núi đồi, đem sính lễ đến trước | Cầu hôn, dời núi dựng thành, ngăn lũ | |
Thủy Tinh | Thủy Tinh | Gọi gió, gió đến, hô mưa mưa về | Cầu hôn, dâng nước cuồn cuộn | ||
Mị Nương | Mị Nương | Con gái vua Hùng thứ mười tám | tính tình hiền dịu | Người đẹp như hoa | Theo Sơn Tinh về núi |
Lạc hầu | Lạc hầu | Bàn bạc |
+ Nhân vật chính là ai? Nhân vật ấy được nhà văn thể hiện qua những phương diện nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích
Lời giải chi tiết:
+ Nhân vật chính là chú Võ Tòng.
+ Cuộc đời và tính cách của nhân vật Võ Tòng được thể hiện qua lời kể của những người dân xung quanh. Ngoài ra, nét chất phác hồn hậu của chú còn được thể hiện qua hành động, lời nói khi tiếp xúc với An và tía nuôi.
Tham khảo!
Nhân vật chính: chú Võ Tòng.
Cuộc đời và tính cách của nhân vật Võ Tòng được thể hiện qua lời kể của những người dân xung quanh. Ngoài ra, nét chất phác hồn hậu của chú còn được thể hiện qua hành động, lời nói khi tiếp xúc với An và tía nuôi.
Nhân vật chính trong tác phẩm ấy được thể hiện ở phương diện nào?
A. Lời nói.
B. Tâm trạng.
C. Ngoại hình.
D. Hành động.
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( PUS KIN )
Văn bản: xác định:
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt chính:
- Ngôi kể:
- Nhân vật: ông lão, mụ vợ, con cá vàng...
+ Nhân vật chính:
+ Nhân vật trung tâm:
+ Nhân vật phụ:
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
Nhân vật chính: ông lão
Nhân vật phụ: mụ vợ
Nhân vật trung tâm: cá vàng