3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
Nhân vật chính: ông lão
Nhân vật phụ: mụ vợ
Nhân vật trung tâm: cá vàng
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ 3
Nhân vật chính: ông lão
Nhân vật phụ: mụ vợ
Nhân vật trung tâm: cá vàng
Nêu tên tác giả,tác phẩm,thể loại,phương thức biểu đạt,nội dụng chính và nghệ thuật sử dụng trong các đoạn trích của các văn bản đã học: 1. Bài học đường đời đầu tiên; 2. Ông lão đánh cá và còn cá vàng; 3. Cô bé bán diêm;
cho hỏi mấy bạn có học bài ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG KO?
hãy nêu một điểm giống nhau và một điểm khác nhau nổi bật của cậu truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng(Pu-Skin)và truyện cổ tích dân gian?
- Nắm được tác giả, thể loại, đặc điểm của thể loại, người kể chuyện, ngôi kể, phương thức biểu đạt, nhân vật, sự việc, chi tiết ….trong văn bản
dế mèn phiêu lưu kí
lao xao ngày hè
giọt sương đêm
II. Phần tri thức và thực hành tiếng Việt:
1. Tri thức tiếng việt:
- Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ, vị ngữ
- So sánh
2. Thực hành:
- Biết phân tích cấu tạo câu : chủ ngữ, vị ngữ
- Biết mở rộng chủ ngữ thành một một cụm danh từ, mở rộng vị ngữ thành một cụm động từ, tính từ
- Nhận diện phép so sánh và nêu tác dụng
III. Phần viết:
1/ Viết ngắn
1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn
2. Qua văn bản “Giọt sương đêm”, nêu suy nghĩ của mình về thái độ và cách ứng xử với quê hương, với nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên bằng một đoạn văn
3. Chia sẻ với bạn ấn tượng và cảm xúc của em sau khi đọc “Lao xao ngày hè” của Duy Khán bằng một đoạn văn
lập hồ sơ nhân vật trong chuyện Cô bé Lọ Lem có nhân vật nào ( nhân vật chính - nhân vật phụ ) nói cụ thể về giao diện ngoại hình, chi tiết lời nói nhân vật, hành động nhân vật, tính cách nhân vật, suy nghĩ của nhân vật ra sao
Câu nào không nói về thể loại truyền thuyết?
A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử. |
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. |
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo. |
7. Câu nói : “Không phải con đâu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy." thể hiện tâm trạng gì của nhân vật "tôi"?
Văn bản “ Em bé thông minh “ 1. Văn bản thuộc kiểu truyện cổ tích nào ? 2. Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào ? 3. Em bé trải qua mấy lần thử thách? Mức độ khó của mỗi lần ra sao ? 4. Chỉ ra cách giải độ độc đáo trong mỗi lần của em bé? 5. Truyện phản ánh ước mơ gì của nhân vật?
Trong một giấc mơ tình cờ em lạc vào một khu vườn cổ tích ở đó em đã được gặp gỡ trò chuyện với một nhân vật chức năng ông một vị thần kim thần và được những nhân vật kể lại cho một câu chuyện cụ thể hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ được ngay câu chuyện đó GIÚP MK VS MAI MK PHẢI NỘP BÀI RỒI