Vùng nông nghiệp nào sau đây của nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của tình trạng rét đâm, rét hại?
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ
D. Bắc Trung Bộ
So sánh các thế mạnh về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở 3 vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011. (Đơn vị: nghìn con)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình hình chăn nuôi trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bò lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu cả nước
-Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bò, còn đàn trâu có số lượng ít
-So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bò của Tây Nguyên ít hơn nhiều
-Nguyên nhân
+Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
+Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nông trường, hơn nữa việc chăn nuôi trâu, bò đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bò nên vùng này nuôi nhiều trâu hơn
+Tây Nguyên bò nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp vơi điều kiện khi hậu khô nóng ở nơi đây. Tuy nhiên, ở Tây Nguyên cũng còn một số khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...
b)Cơ cấu đàn trâu, bò
*Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu:
Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta. (Đơn vị: %)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần
-Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0% đàn bò cả nước
-Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp 7,6 lần đàn trâu
-Nguyên nhân
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò (đồng cỏ tự nhiên, nông trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích hợp vơi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nên được nuôi nhiều hơn bò
+Tây Nguyên cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò nhưng còn một số hạn chế (lao động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bò còn ít. Do có khí hậu nóng quanh năm nên việc chăn nuôi bò ở đây thích hợp hơn
Cho bảng số liệu
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN NĂM 2010 (%)
|
Trung du miền núi Bắc Bộ |
Tây Nguyên |
Tổng số |
100 |
100 |
Đất nông nghiệp |
14,6 |
29,2 |
Đất lâm nghiệp |
52,4 |
56,1 |
Đất chuyên dùng |
2,4 |
2,3 |
Đất thổ cư |
1,1 |
0,8 |
Đất chưa sử dụng |
29,5 |
11,6 |
Nhận xét nào sau đây đúng về điểm giống nhau trong cơ cấu sử dụng đất giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
A. Cả hai vùng cỏ tỉ lệ đất chưa sử dụng tương đối thấp.
B. Cả hai vùng đều có tỉ lệ đất nông nghiệp thấp nhất trong các loại đất
C. Cả hai vùng vốn đất đều được sử dụng vào các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và thổ cư
D. Tỉ lệ diện tích nông nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên
Nguyên nhân chính nào sau đây tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên?.
A. Truyền thống sản xuất.
B. Đặc điểm về địa hình, đất đai.
C. Trình độ thâm canh.
D. Đặc điểm về đất đai, khí hậu.
Đáp án D
Nguyên nhân chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên là do sự khác biệt về đặc điểm đất đai, khí hậu.
- Trung du miền núi Bắc Bộ có đất feralit đỏ vàng vùng đồi núi và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh => thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới (chè, thuốc quý: tam thất, hồi quế, đương quy, rau quả ôn đới..)
- Tây Nguyên có đất bazan màu mỡ, rộng lớn, khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt cao, thích hợp với các loại cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới như cà phê, hồ tiêu, điều..
Nguyên nhân chính nào sau đây tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên?.
A. Truyền thống sản xuất.
B. Đặc điểm về địa hình, đất đai.
C. Trình độ thâm canh.
D. Đặc điểm về đất đai, khí hậu.
Đáp án D
Nguyên nhân chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên là do sự khác biệt về đặc điểm đất đai, khí hậu.
- Trung du miền núi Bắc Bộ có đất feralit đỏ vàng vùng đồi núi và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh => thích hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới (chè, thuốc quý: tam thất, hồi quế, đương quy, rau quả ôn đới..)
- Tây Nguyên có đất bazan màu mỡ, rộng lớn, khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt cao, thích hợp với các loại cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới như cà phê, hồ tiêu, điều..
tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tới phát triển kinh tế của cả 5 vùng
-trung du và miền núi bắc bộ
-vùng đồng bằng sông Hồng
-Bắc trung bộ
-duyên hải nam trung bộ
-vùng tây nguyên
Cho bảng sô liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 2922,2 | 1679,5 | 71,9 |
Bò | 5540,7 | 899,8 | 616,9 |
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
- Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.
- Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %
- Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
- Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
(Đơn vị: %)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 34,5 | 65,1 | 10,4 |
Bò | 65,5 | 34,9 | 89,6 |
b,
+ Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.
+ Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2014 (Đơn vị: tỉ đồng) Trung du và miền núi Bắc Bộ Đông Bắc 174950 Tây Bắc 11190 186140 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ năm 2014? b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét?
quần đảo hạ long- quảng ninh thuộc miền tự nhiên nào của nước ta?
A. miền bắc và đông bắc bắc bộ B. miền tây bắc và bắc trung bộ
C. miền nam trung bộ và nam bộ D. cả ba miền