Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2018 lúc 2:52

Hướng dẫn: SGK/7-8, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.

hoàng chí đức
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 1 2017 lúc 14:01

Đáp án C

Sau công cuộc Đổi mới năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khá cao. (SGK/8 Địa lí 12). Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế nhanh là không đúng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 12 2018 lúc 18:09

Đáp án C

Sau công cuộc Đổi mới năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khá cao. (SGK/8 Địa lí 12). Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế nhanh là không đúng

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 10 2017 lúc 11:52

Cuối những năm 80 của Thế kỉ XX, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài. Năm 1986 Nhà nước đã đề ra chính sách Đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kéo dài, từng bước ổn định và phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp mới, các khu công nghiệp; thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp…

=> Như vậy, chính sách phát triển của Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, công nghiệp nước ta giai đoạn này.

Đáp án cần chọn là: D

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
1 tháng 11 2021 lúc 19:40

Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:

A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.

B. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.

⇒ Đáp án:    C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 8 2017 lúc 8:23

Từ năm 1991 đến nay, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta không có đặc điểm Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. Vì khu vực I tỉ trọng giảm dần và hiện nay đã chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu ngành kinh tế ( năm 2005, khu vực I chiếm 21%) (sgk Địa lí 12 trang 82 và Atlat trang 17)

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2018 lúc 14:17

Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta được triển khai từ năm 1986.

Đáp án cần chọn là: B

Kim Jisoo
Xem chi tiết
Diệu Huyền
31 tháng 10 2019 lúc 23:14

Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :

a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.

- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta.

- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.

- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.

- Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá.

- Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng đô thị hóa để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị

- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển.

b) Tỉ lệ dân thành thị tăng :

- Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người (1990) lên 22,3 triệu người (2005).

- Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% (1990) lên 26,9% (2005).

- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.

c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .

+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.

+ Vùng có số dân đô thị cao nhất là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).

- Số thành phố còn quá ít so với mạng lưới đô thị (chỉ có 38 thành phố trong tổng 689 đô thị).

#Loigiaihay

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 3 2019 lúc 8:42

Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, từ năm 1995-2007, tỉ trọng khu vực nông-lâm-ngư nghiệp đã thấp nhất trong cơ cấu kinh tế và năm 2007 chỉ chiếm 20,3% cơ cấu kinh tế. Nên nhận xét khu vực nông-lâm-ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất là không đúng

=> Đặc điểm không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là “Hiện nay, khu vực nông-lâm-ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng đang có xu hướng giảm”

=> Chọn đáp án B