Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 11 2019 lúc 10:26

Hướng dẫn giải:

* Điều kiện phát triển:

   - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

   - Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản.

   - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

* Tình hình phát triển:

   - Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

   - Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.

* Phương hướng phát triển:

   + Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.

   + Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển.

   + Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 8 2019 lúc 17:18

Đáp án C

Liếu Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 4 2022 lúc 7:34

* Điều kiện phát triển:

   - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

   - Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản.

   - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

* Tình hình phát triển:

   - Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

   - Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.

* Phương hướng phát triển:

   + Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.

   + Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển.

   + Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.

anh thu
Xem chi tiết
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Mai Thị Xuân Bình
13 tháng 2 2016 lúc 9:01

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 1 2019 lúc 16:10

Đáp án: B

anh ha
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 8:14

Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *

25 điểm

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *

25 điểm

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *

25 điểm

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *

25 điểm

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 9:20

Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *

25 điểm

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *

25 điểm

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *

25 điểm

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *

25 điểm

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

kodo sinichi
8 tháng 3 2022 lúc 11:03

Câu 37. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: *

25 điểm

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 38: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: *

25 điểm

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 39: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây? *

25 điểm

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 40: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào: *

25 điểm

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm.

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 0:52

a) Nông nghiệp

- Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu sản phẩm đa dạng.

- Trồng trọt là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp của phần lớn các nước Đông Nam Á. Các cây trồng chính ở Đông Nam Á là lúa gạo, cây công nghiệp và cây ăn quả.

+ Lúa gạo là cây lương thực truyền thống và quan trọng nhất của khu vực. Sản lượng lúa ngày càng tăng, nhờ vậy các quốc gia Đông Nam Á đã cơ bản giải quyết được nhu cầu về lương thực và có xuất khẩu.

+ Đông Nam Á trồng nhiều cây công nghiệp, có giá trị xuất khẩu cao; đứng hàng đầu thế giới là cao su, cọ dầu, cà phê, hồ tiêu. Cao su được trồng ở Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan và Việt Nam. Cọ dầu được trồng nhiều ở Inđônêxia và Malaixia. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều ở Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan.

+ Cây ăn quả rất đa dạng (xoài, chôm chôm, sầu riêng, dứa, chuối,....), được trồng ở hầu hết các nước trong khu vực; là mặt hàng xuất khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho các nước.

- Ngành chăn nuôi hiện đang được các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển. Các vật nuôi chủ yếu ở Đông Nam Á là: trâu, bò; lợn, gia cầm. Trong đó:

+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mianma, Inđônêxia, Thái Lan và Việt Nam.

+ Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Philíppin, Thái Lan, Inđônêxia.

+ Chăn nuôi gia cầm phổ biến ở hầu hết các nước.

- Hiện nay, một số quốc gia Đông Nam Á đang đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

 

b) Lâm nghiệp

- Là ngành kinh tế quan trọng của một số quốc gia như Inđônêxia, Lào, Thái Lan, Mianma và Việt Nam.

- Sản lượng gỗ tròn khai thác của khu vực có xu hướng tăng, đạt 302 triệu m3 năm 2020 (chiếm khoảng 7,7% tổng sản lượng gỗ tròn khai thác toàn thế giới).

- Hiện nay, khu vực Đông Nam Á đang hướng tới việc phát triển ngành lâm nghiệp bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, thông qua các biện pháp, như:

+ Giảm khai thác gỗ rừng tự nhiên, tăng diện tích và sản lượng khai thác gỗ rừng trồng;

+ Xây dựng và bảo vệ các vườn quốc gia để hướng đến phát triển.

 

c) Thuỷ sản

- Thuỷ sản là ngành kinh tế truyền thống và được phát triển mạnh. Năm 2020, Đông Nam Á đóng góp khoảng 25% tổng sản lượng thuỷ sản toàn cầu.

- Các quốc gia sản xuất thuỷ sản lớn trong khu vực là Inđônêxia, Việt Nam và Philíppin.

- Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu chủ lực là: tôm, cá ngừ đại dương, cá da trơn,...

- Hoạt động khai thác thuỷ sản của các quốc gia trong khu vực đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa và bền vững thông qua áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật đánh bắt toàn cầu. Suy giảm nguồn tài nguyên thuỷ sản là thách thức lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hàng chục triệu người dân trong khu vực.

- Một số quốc gia như Thái Lan, Việt Nam, Philíppin đang chú trọng phát triển nuôi trồng thuỷ sản để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng và bảo vệ được nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên.

anh ha
Xem chi tiết
Lysr
11 tháng 4 2022 lúc 11:24

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 11:39

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.

kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:22

Câu 40. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:

A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm..

B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.

C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.

D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 41: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:

A. Bra-xin.

B. Ac-hen-ti-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Pa-ra-goay.

Câu 42: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.

B. Mía

C.Cà phê

D. Lương thực.

Câu 43: Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào:

A. Tốc độ đô thị hoá quá nhanh.

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm..

C. Sự phụ thuộc nặng nề vốn và kĩ thuật vào công ti nước ngoài.

D. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực.

Câu 44: Môi trường ôn đới lục địa phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 45: Mùa đông ở môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm:

A.Lạnh, nhiệt độ dưới 0°C.

B. Không quá lạnh, nhiệt độ trên 0°C .

C Ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi bị đóng băng.